Phương trình hóa học: FeCl2 + 2HCl + NaNO2 → H2O + NaCl + NO↑ + FeCl3 - Cân bằng phương trình hóa học

Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học FeCl2 + HCl + NaNO2 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện. 

2861
  Tải tài liệu

Phương trình hóa học: FeCl2 + 2HCl + NaNO2 → H2O + NaCl + NO↑ + FeCl3 - Cân bằng phương trình hóa học

  • Phản ứng hóa học:

        FeCl2 + 2HCl + NaNO2 → H2O + NaCl + NO↑ + FeCl3

    Điều kiện phản ứng

    - Nhiệt độ

    Cách thực hiện phản ứng

    - Cho FeCl2 tác dụng với dung dịch NaNO2 trong HCl

    Hiện tượng nhận biết phản ứng

    - Phản ứng xuất hiện khí không màu NO thoát ra khỏi dung dịch

  •  

    Ví dụ minh họa

    Ví dụ 1: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 

    A. Chỉ sủi bọt khí

    B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ

    C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí

    D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí

    Hướng dẫn giải

    Phương trình phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl

    Đáp án : C

    Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:

    A. Fe(NO3)3

    B. Fe(NO3)2

    C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

    D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

    Hướng dẫn giải

    Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

    Đáp án : C

    Ví dụ 3: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?

    A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.

    B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.

    C. Không có bọt khí bay lên.

    D. Dung dịch không chuyển màu.

    Hướng dẫn giải

    Đáp án : B

Bài viết liên quan

2861
  Tải tài liệu