Mg + 2Fe(NO3)3 → Mg(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 - Cân bằng phương trình hóa học

Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học Mg + Fe(NO3)3 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.

1007
  Tải tài liệu

Mg + 2Fe(NO3)3 → Mg(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 - Cân bằng phương trình hóa học

Phản ứng hóa học:

    Mg + 2Fe(NO3)3 → Mg(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Điều kiện phản ứng

Fe(NO3)3 dư

Cách thực hiện phản ứng

Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat

Hiện tượng nhận biết phản ứng

Kim loại Mg tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt

Bạn có biết

Mg tham gia phản ứng với muối của các dung dịch đứng sau nó trong dãy hoạt động hóa học như Cu2+; Pb2+;….

Hỏi đáp VietJack

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Muối tạo thành khi cho Mg tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat dư là:

A. Mg(NO3)2    B. Fe(NO3)2     C. Fe(NO3)3     D. Cả A, B, C

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Phương trình phản ứng: Mg + 2Fe(NO3)3 → Mg(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Ví dụ 2: Cho Mg tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat dư. Phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng nào?

A. Phản ứng trao đổi     B. Phản ứng thế

C. Phản ứng oxi hóa khử     D. Phản ứng axit – bazo

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

Mg + 2Fe(NO3)3 → Mg(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Mg – 2e → Mg+2 ; Fe+3 + 1e → Fe+2

Ví dụ 3: Cho 3,6 g Mg tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat dư. Khối lượng sắt(III)nitrat tham gia phản ứng là:

A. 24,2g    B. 72,6 g    C. 3,6,3 g     D. 12,1 g

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

nFe(NO3)3 = 2nMg = 0,15.2 = 0,3 mol ⇒ mFe(NO3)3 = 242.0,3 = 72,6 g

Bài viết liên quan

1007
  Tải tài liệu