4C4H11N + 27O2 → 16CO2 + 22H2O + 2N2 | Cân bằng phương trình hóa học

Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học C4H11N + O2 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện. 

844
  Tải tài liệu

4C4H11N + 27O2 4C4 H11N +27O2  → 16CO2 + 22H2O + 2N2 | Cân bằng phương trình hóa học 16CO2 + 22H2O + 2N2 - Cân bằng phương trình hóa học

  • Phản ứng hóa học:

        4C4H11N + 27O2 4C4 H11N +27O2  → 16CO2 + 22H2O + 2N2 | Cân bằng phương trình hóa học 16CO2 + 22H2O + 2N2

    Điều kiện phản ứng

    - Đốt cháy.

    Cách thực hiện phản ứng

    - Đốt cháy butylamin trong không khí, sau phản ứng thu được khí CO2, N2 và hơi nước.

    Hiện tượng nhận biết phản ứng

    - Sản phẩm sinh ra làm vần đục nước vôi trong.

    Bạn có biết

    - Tương tự butylamin, các amin khi bị đốt đều cháy và tỏa nhiều nhiệt.

    - Khi đốt cháy butylamin, số mol H2O thu được sau phản ứng luôn lớn hơn số mol CO2.

  • Ví dụ minh họa

    Ví dụ 1: Khi đốt cháy butylamin thu được H2O và CO2 với tỷ lệ số mol là

    A. > 1.     B. < 1.

    C. = 1.     D. không xác định được.

    Hướng dẫn:

    4C4H11N +27O2  → 16CO2 + 22H2O + 2N2 | Cân bằng phương trình hóa học

    Đáp án: A

    Ví dụ 2: Nhận định nào sau đây là sai?

    A. đietylamin khi bị đốt cháy và tỏa nhiều nhiệt.

    B. Đốt cháy butylamin, sau phản ứng thu được khí CO2 và hơi nước.

    C. đốt cháy etylamin, số mol H2O thu được luôn lớn hơn số mol CO2.

    D. Khi đốt cháy hoàn toàn metylamin, sản phẩm thu được làm đục nước vôi trong.

    Hướng dẫn: Đốt cháy butylamin, sau phản ứng thu được khí CO2, N2 và hơi nước.

    Đáp án: B

    Ví dụ 3: Đốt cháy 1 mol khí butylamin trong không khí, sau phản ứng thu được khí CO2 và N2 có tổng số mol là

    A. 4,5.     B. 2.

    C. 1,5.     D. 2,5.

    Hướng dẫn:

    4C4H11N +27O2  → 16CO2 + 22H2O + 2N2 | Cân bằng phương trình hóa học

    Đáp án: A

Bài viết liên quan

844
  Tải tài liệu