C4H6 + AgNO3 | CH≡C-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH2-CH3 + NH4NO3 - Cân bằng phương trình hóa học
Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học C4H6 + AgNO3 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.
C4H6 + AgNO3 | CH≡C-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH2-CH3 + NH4NO3 - Cân bằng phương trình hóa học
-
Phản ứng hóa học:
CH≡C-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH2-CH3 + NH4NO3
-
Điều kiện phản ứng
- Không có
Cách thực hiện phản ứng
- Sục khí but-1-in vào dung dịch hỗn hợp AgNO3/NH3
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Xuất hiện kết tủa màu vàng
Bạn có biết
- Phản ứng trên gọi là phản ứng thế bằng ion kim loại
- Đây là phản ứng nhận biết ank – 1 – in
-
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Sục 0,672 lít khí but-1-in qua 100ml AgNO3 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là?
A. 2,4g
B. 1,61g
C. 3,22g
D. 5,88g
Hướng dẫn
Đáp án C.
Ví dụ 2: Sục 0,672 lít khí but-1-in qua 100ml AgNO3 0,2M. Khối lượng muối thu được là?
A. 1,6g
B. 3,2g
C. 4,8g
D. 0,8g
Hướng dẫn
Đáp án A.
Ví dụ 3: Khi sục khí but-1-in vào dung dịch AgNO3/NH3 có hiện tượng gì?
A. Kết tủa trắng
B. Kết tủa vàng
C. Khí thoát ra
D. Không hiện tượng
Hướng dẫn
CH≡C-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH2-CH3 ↓+ NH4NO3
Xuất hiện kết tủa màu vàng
Đáp án B
Bài viết liên quan
- C4H6 + H2 | CH≡C-CH2-CH3 + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CH3 - Cân bằng phương trình hóa học
- BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Ba(NO3)2 + BaCl2 - Cân bằng phương trình hóa học
- Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 - Cân bằng phương trình hóa học
- BaCl2 + H2O + SO3 → 2HCl + BaSO4↓ - Cân bằng phương trình hóa học
- Mn + H2SO4(loãng) → MnSO4 + H2 - Cân bằng phương trình hóa học