C5H8 + KMnO4 | 3CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 8KMnO4 + KOH → 3CH3-CH2-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O - Cân bằng phương trình hóa học

Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học C5H8 + KMnO4 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện. 

1593
  Tải tài liệu

C5H8 + KMnO4 | 3CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 8KMnO4 + KOH → 3CH3-CH2-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O - Cân bằng phương trình hóa học

   Phản ứng hóa học:

    3CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 8KMnO4 + KOH → 3CH3-CH2-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O

Điều kiện phản ứng

- Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường, phản ứng xảy ra trong môi trường bazơ KOH .

Cách thực hiện phản ứng

- Cho pen-1-in qua dung dịch thuốc tím.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Sau phản ứng xuất hiện kết tủa màu nâu đen ( MnO2).

- Thuốc tím bị mất màu.

Bạn có biết

- Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của axetilen

- Với các đồng đẳng của pen-1-in thì phản ứng trên sẽ tạo hai sản phẩm muối.

- Phản ứng dùng để nhận biết ankin.

  Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho phản ứng sau:

    CH≡C-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + KOH → CH3-CH2-CH2-COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là:

 A. 23

 B. 24

 C. 25

 D. 26

Hướng dẫn

3CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 8KMnO4 + KOH → 3CH3-CH2-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O

Đáp án D

Ví dụ 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:

 (1). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

 (2). Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

 (3). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

 (4). Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

 (5). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

 (6). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

 (7). Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.

 (8). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

 (9). Cho pen-1-in vào dung dịch thuốc tím.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

  A. 4  B. 6  C. 7  D. 5

Hướng dẫn

(1). Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

(4). AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

(5). NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

(6). 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH.

(7). Ba2+ + SO42- → BaSO4

(8). H2S + 2Fe3+ → 2Fe2+ + S↓ + 2H+

(9). 3CH≡C-CH2-CH2-CH3+ 8KMnO4+ KOH → 3CH3-CH2-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O

Đáp án C

Ví dụ 3: Có bao nhiêu đồng phân của C5H8 vừa tác dụng được với AgNO3/NH3 vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím?

 A. 1

 B. 2

 C. 3

 D. 4

Hướng dẫn

C5H8 có 3 đồng phân:

  CH≡C-CH2-CH2-CH3;

  CH3-C≡C-CH2-CH3;

  CH≡C-CH2(CH3)-CH3.

- Trong đó: CH3-C≡C-CH2-CH3 không phản ứng với AgNO3/NH3. Còn lại đều tác dụng với AgNO3/NH3.

- Cả 3 đồng phân đều làm mất màu thuốc tím.

→ có 2 đồng phân vừa làm mất màu thuốc tím vừa tác dụng với AgNO3/NH3.

Đáp án B

 

Bài viết liên quan

1593
  Tải tài liệu