Trilinolein + H2 | (C17H31COO)3C3H5 + 6H2 → (C17H35COO)3C3H5 - Cân bằng phương trình hóa học

Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học (C17H31COO)3C3H5 + H2 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện. 

1746
  Tải tài liệu

Trilinolein + H2 | (C17H31COO)3C3H5 + 6H2 → (C17H35COO)3C3H5 - Cân bằng phương trình hóa học

  • Phản ứng hóa học:

        (C17H31COO)3C3H5 + 6H2 CH<sub>2</sub>=CH<sub>2</sub> + H<sub>2</sub> → CH<sub>3</sub>–CH<sub>3</sub> | Cân bằng phương trình hóa học (C17H35COO)3C3H5

    Điều kiện phản ứng

    - Đun nóng, xúc tác niken

    Cách thực hiện phản ứng

    - Đun nóng hỗn hợp trilinolein và H2 với xúc tác niken.

    Hiện tượng nhận biết phản ứng

    - Ban đầu trilinolein ở thể lỏng, kết thúc phản ứng thu được sản phẩm ở thể rắn.

    Bạn có biết

    - Các este có gốc không no khác cũng có phản ứng cộng H2 tương tự trilinolein.

    - Phanr ứng này được dung trong công nghiệp để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn thuận lợi cho vận chuyển hoặc thành bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng.

  •  

    Ví dụ minh họa

    Ví dụ 1: Chất nào sau đây khoong tham gia phản ứng cộng với H2?

     A. Trilinolein.

     C. Metyl axetat.

     B. Vinyl axetat.

     D. Triolein.

    Hướng dẫn: metyl axetat không có phản ứng cộng H2

    Đáp án C.

    Ví dụ 2: Xúc tác cho phản ứng cộng H2 vào trilinolein là

     A. Nito.

     B. Niken.

     C. Asen.

     D. Bo.

    Hướng dẫn:

    Xúc tác cho phản ứng cộng H2 vào trilinolein là niken.

    Đáp án A.

    Ví dụ 3: Thể tích H2 cần dung để phản ứng vừa đủ với 0,025 mol trilinolein là

     A. 1,12 lít.

     B. 2,24 lít.

     C. 3,36 lít.

     D. 4,48 lít.

    Hướng dẫn:

    (C<sub>17</sub>H<sub>31</sub>COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub> + 6H<sub>2</sub> → (C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub> | Cân bằng phương trình hóa học

    Đáp án C.

Bài viết liên quan

1746
  Tải tài liệu