Cu(OH)2 + HCHO → HCOOH + Cu2O↓ + H2O - Cân bằng phương trình hóa học
Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học Cu(OH)2 + HCHO một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.
Cu(OH)2 + HCHO → HCOOH + Cu2O↓ + H2O - Cân bằng phương trình hóa học
-
Phản ứng hóa học:
Cu(OH)2 + HCHO → HCOOH + Cu2O↓ + H2O
Điều kiện phản ứng
- Đun nóng.
Cách thực hiện phản ứng
- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 sau đó gạn lấy kết tủa, cho dung dịch andehit fomic vào và đun nóng nhẹ
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Dung dịch tạo kết tủa Cu(OH)2 sau khi cho andehit fomic đun nóng nhẹ vào dung dịch tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O.
Bạn có biết
- Các andehit có nhóm –CHO khi cho tác dụng với Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O.
-
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Nhỏ dung dịch andehit fomic vào ống nghiệm chứa kết tủa Cu(OH)2/OH- thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch. Phương trình hóa học nào sau đây diễn tả đúng hiện tượng xảy ra?
A. Cu(OH)2 + HCHO → HCOOH + Cu2O↓ + H2O
B. Cu(OH)2 + HCHO → HCOOH + CuO↓ + H2O
C. Cu(OH)2 + HCHO → HCOOH + Cu↓ + H2O
D. Cu(OH)2 + HCHO → HCOOH + CuOH↓ + H2O
Đáp án A
Ví dụ 2: Các chất tác dụng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng tạo ra kết tủa đỏ gạch là
A. Gluczơ, fructozơ, saccarozơ
B. Axit fomic, anđehit fomic, mêtyl fomiat
C. Glucozơ, sacca rozơ, mantozơ
D. Glixerol, axit fomic, anđêhit axetic
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Các chất: saccarozo và glixerol tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức màu xanh còn không tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng mà chỉ có các chất như axit fomic hoặc este của axit fomic hoặc các chất chứa nhóm CH=O nên loại các đáp án A, C, D.
Bài viết liên quan
- Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 - Cân bằng phương trình hóa học
- Cu(OH)2 + CH3CHO → CH3COOH + Cu2O↓ + H2O - Cân bằng phương trình hóa học
- 2Cu(OH)2 + HCOOH → CO2 + Cu2O↓ + 4H2O - Cân bằng phương trình hóa học
- Cu(OH)2 + C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2Cu - Cân bằng phương trình hóa học
- Cu(OH)2 + C2H4(OH)2 → [C2H4(OH)O]2Cu - Cân bằng phương trình hóa học