Au + K[Ag(CN)3] → K[Au(CN)3] + Ag - Cân bằng phương trình hóa học
Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học Au + K[Ag(CN)3] một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.
Au + K[Ag(CN)3] → K[Au(CN)3] + Ag - Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Au + K[Ag(CN)3] → K[Au(CN)3] + Ag
Điều kiện phản ứng
- Không điều kiện
Cách thực hiện phản ứng
- Cho vàng tác dụng với K[Ag(CN)2]
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Xuất hiện kết tủa trắng
Bạn có biết
- Sản phẩm của phản ứng vàng tác dụng với K[Ag(CN)2] được ứng dụng rất nhiều trong đời sống như : mạ điện trang trí, đồ trang sức , kính , đồ hồ….
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Chọn phát biểu sai
A. K[Au(CN)2] là bột tinh thể không màu đến màu trắng ít tan trong nước
B. K[Au(CN)2] được điều chế bằng cách hòa tan vàng trong dung dịc kali xyanua
C. K[Au(CN)2] dùng để mạ điện trang trí đồ trang sức, đồng hồ , đồ trang trí…
D. K[Au(CN)2] dùng để mạ điện trong bộ máy viễn thông, quân sự, khoa học
Đáp án A
Ví dụ 2: Cho 19,7 g vàng tác dụng với K[Ag(CN)2] thu được muối vàng và m g kết tủa bạc. Giá trị của m là:
A. 5,4 g B. 10,8 g C. 16,2 g D. 21,6 g
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
nAg = nAu = 19,7/197 = 0,1 mol ⇒ mAg = 0,1. 108 = 10,8 g
Ví dụ 3: Cho m g vàng tác dụng với K[Ag(CN)2] thu được muối vàng và 16,2 g kết tủa bạc. Giá trị của m là:
A. 9,85 g B. 19,7 g C. 29,55 g D. 39,4 g
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
nAu = nAg = 16,2/108 = 0,15 mol ⇒ mAu = 0,15. 197 = 29,55 g