Phản ứng điện phân nóng chảy: 2KCl -dpnc→ 2K + Cl2 - Cân bằng phương trình hóa học
Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng điện phân nóng chảy: 2KCl -dpnc→ 2K + Cl2 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.
Phản ứng điện phân nóng chảy: 2KCl -dpnc→ 2K + Cl2 - Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
2KCl -dpnc→ 2K + Cl2
Điều kiện phản ứng
- điện phân
Cách thực hiện phản ứng
- điện phân nóng chảy KCl.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Có khí vàng lục, mùi xốc thoát ra ở cực dương.
Bạn có biết
- Các ion kim loại kiềm rất khó bị khử nên phải dung dòng điện.
- Phương pháp điện phân nóng chảy dung để điều chế các kim loại hoạt động mạnh như Na, K, Ca…
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
Phương pháp nào sau đây dung để điều chế kim loại K?
A. điện phân nóng chảy KCl.
B. điện phân dung dịch KCl.
C. Cho Cu phản ứng với KCl.
D. Nhiệt phân KCl.
Hướng dẫn giải
Phương pháp điện phân nóng chảy dung để điều chế các kim loại hoạt động mạnh như Na, K, Ca…
Đáp án A.
Ví dụ 2:
Thể tích khí ở dktc thoát ra khi điện phân nóng chảy 7,45 gam KCl là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Hướng dẫn giải
V = 0,05.22,4 = 1,12 lít.
Đáp án A.
Ví dụ 3:
Khi điện phân nóng chảy KCl, khí clo sinh ra ở
A. catot. B. cực âm. C. anot. D. màng ngăn.
Hướng dẫn giải
clo sinh ra ở cực dương hay anot
Đáp án C.
Bài viết liên quan
- K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4(↓) - Cân bằng phương trình hóa học
- K2SO4 + Ba(NO3)2 → 2KNO3 + BaSO4(↓) - Cân bằng phương trình hóa học
- Phản ứng điện phân dung dịch: 2KCl + 2H2O -dpdd→ 2KOH + Cl2 + H2 - Cân bằng phương trình hóa học
- KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl (↓) - Cân bằng phương trình hóa học
- KBr + AgNO3 → KNO3 + AgBr (↓) - Cân bằng phương trình hóa học