Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Cân bằng phương trình hóa học
Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học Zn + HNO3 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Điều kiện phản ứng
- Dung dịch HNO3.
Cách thực hiện phản ứng
Cho kim loại kẽm tác dụng với dung dịch axit nitric
Hiện tượng nhận biết phản ứng
Kim loại tan dần tạo thành dung dịch không màu và khí màu nâu đỏ thoát ra.
Bạn có biết
Các kim loại mạnh như Mg, Al, Zn....: kim loại mạnh thì có tính khử mạnh, nên có khả năng khử N+5 trong HNO3 xuống tận N-3, N+0, N+1 tương ứng trong NH4+, N2, N2O…
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho phản ứng sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + 2H2O
Tổng hệ số tối giản của phản ứng trên:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 12
Đáp án: C
Hướng dẫn giải:
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Ví dụ 2: Cho kim loại kẽm tác dụng với HNO3. Kẽm đóng vai trò là chất gì?
A. Khử B. oxi hóa
C. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. môi trường.
Đáp án: A
Hướng dẫn giải:
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Zn0 - 2e → Zn+2
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 6,72.
Đáp án D
Hướng dẫn giải:
Bảo toàn e: 2nZn = nNO2 = 0,3 mol ⇒ VNO2 = 6,72 lít
Bài viết liên quan
- Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + H2 - Cân bằng phương trình hóa học
- Zn + 2H3PO4 → Zn3(PO4)2 + 3H2 - Cân bằng phương trình hóa học
- 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O - Cân bằng phương trình hóa học
- 5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2+ 6H2O - Cân bằng phương trình hóa học
- 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O - Cân bằng phương trình hóa học