Phản ứng nhiệt phân: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 - Cân bằng phương trình hóa học
Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học nhiệt phân: Cu(NO3)2 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.
Phản ứng nhiệt phân: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 - Cân bằng phương trình hóa học
-
Phản ứng hóa học:
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ cao > 170oC.
Cách thực hiện phản ứng
- Nung muối đồng (II) nitrat .
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Nung muối đồng (II) nitrat thu được đồng oxit màu đen và có khí màu nâu thoát ra.
Bạn có biết
- Tương tự các muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu nhiệt phân tạo thành oxit, NO2 và nước
-
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
A. CuO, FeO, Ag
B. CuO, Fe2O3, Ag
C. CuO, Fe2O3, Ag2O
D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
A. CuO, FeO, Ag Sai vì FeO + O2 → Fe2O3
B. CuO, Fe2O3, Ag
C. CuO, Fe2O3, Ag2O → Không thể tạo ra Ag2O
D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag → Không có NH4NO2
Ví dụ 2: Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
A. 4 B. 6
C. 5 D. 3
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
KClO3 → KCl
KNO3 → KNO2
KMnO4 → K2MnO4 + MnO2
AgNO3 → Ag
NaHCO3 → Na2CO3
Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CaO
Fe(NO3)2 → Fe2O3
Cu(NO3)2 → CuO
Ví dụ 3: Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được
A. Cu, O2, N2 B. Cu, NO2, O2
C. CuNO2 D. CuO, NO2, O2
Đáp án D
Hướng dẫn giải:
Phương trình hóa học: Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + 1/2 O2
Bài viết liên quan
- CuCl2 + Zn → ZnCl2 + Cu - Cân bằng phương trình hóa học
- Phản ứng điện phân: CuCl2 → Cl2 + Cu - Cân bằng phương trình hóa học
- Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 - Cân bằng phương trình hóa học
- Cu(NO3)2 + KOH → Cu(OH)2 + KNO3 - Cân bằng phương trình hóa học
- Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + 1/2 O2↑ - Cân bằng phương trình hóa học