C5H10 + HBr | CH3- C(CH3)=CH–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2 -CH3 - Cân bằng phương trình hóa học

|Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học C5H10 + HBr một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện. 

1112
  Tải tài liệu

C5H10 + HBr | CH3- C(CH3)=CH–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2 -CH3 - Cân bằng phương trình hóa học

    • Phản ứng hóa học:

          CH3- C(CH3)=CH–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2 -CH3

      Điều kiện phản ứng

      - Không cần điều kiện

      Cách thực hiện phản ứng

      - Cho khí 2-metylpent-2-en tác dụng dung dịch HBr

      Hiện tượng nhận biết phản ứng

      - Tạo dung dịch không màu, không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.

      Bạn có biết

      - Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng.

      - Phản ứng cộng HX vào anken bất đối tạo ra hỗn hợp 2 sản phẩm.

      - Sản phẩm chính của phản ứng cộng được xác định theo quy tắc cộng Maccopnhicop: H cộng vào C ở liên kết đôi có nhiều H hơn còn X vào C có ít H hơn.

    •  
  • Ví dụ minh họa

    Ví dụ 1: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào nối đôi của anken thì phần mang điện dương cộng vào

     A. cacbon bậc cao hơn.

     B. cacbon bậc thấp hơn.

     C. cacbon mang nối đôi, bậc thấp hơn.

     D. cacbon mang nối đôi, có ít H hơn.

    Đáp án C

    Ví dụ 2: Hợp chất CH3- C(CH3)=CH–CH3 có tên gọi theo danh pháp IUPAC là:

     A. Pent-1-en.

     B. Pent - 2-en

     C. Propilen

     D. 2-metylbut-2-en.

    Đáp án D

    Ví dụ 3: Mệnh đề nào sau đây không đúng?

     A. Tất cả các anken đều có CTC CnH2n

     B. Chỉ có anken mới có CTC CnH2n

     C. Tất cả các anken có thể cộng H2 thành ankan

     D. Khi đốt chày hoàn toàn anken thu đươc nCO2 = nH2O

    Hướng dẫn

    CnH2n có thể là xicloankan

    Đáp án B

Bài viết liên quan

1112
  Tải tài liệu