3Ba(NO3)2 + 2K2HPO4 → 2HNO3 + 4KNO3 + Ba3(PO4)2↓ - Cân bằng phương trình hóa học

Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học Ba(NO3)2 + K2HPO4 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện. 

798
  Tải tài liệu

3Ba(NO3)2 + 2K2HPO4  2HNO3 + 4KNO3 + Ba3(PO4)2

Phản ứng hóa học:

3Ba(NO3)2 + 2K2HPO4 → 2HNO3 + 4KNO3 + Ba3(PO4)2

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch K2HPO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa bari photphat trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với K2HPO4 tạo kết tủa Ca3(PO4)2

Hỏi đáp VietJackVí dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2.      B. Ca(OH)2.

C. NaOH.      D. Na2CO3.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:

X chứa cation cũng tạo được kết tủa và có nguyên tử khối lớn nhất.

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3

Ví dụ 2: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Ví dụ 3: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4      B. 2

C. 5      D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Bài viết liên quan

798
  Tải tài liệu