Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2 - Cân bằng phương trình hóa học

Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học Mg + H2O một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.

2275
  Tải tài liệu

Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2 - Cân bằng phương trình hóa học

Phản ứng hóa học:

    Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2

Điều kiện phản ứng

Nhiệt độ

Cách thực hiện phản ứng

Cho kim loại Mg tác dụng với nước đun nóng

Hiện tượng nhận biết phản ứng

Cho kim loại Mg tác dụng với nước đun nóng

Bạn có biết

Mg không tác dụng H2O ở điều kiện thường, kim loại kiềm thổ chỉ có Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở điều kiện thường thôi, còn Mg tác dụng với H2O thì phải có nhiệt độ từ 80-100 độ C.

Hỏi đáp VietJack

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đếu tác dụng được với nước

C. Fe, Al, Cr thụ động trong axit sunfuric đặc nguội

D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do màng oxi Al2O3 bền vững bảo vệ

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Ví dụ 2: Trong các PTHH sau, có bao nhiêu phản ứng không tạo ra chất khí?

H2O + Mg → ; HCl + Mg(HCO3)2 → ;C2H5OH + HCOOH → ;Fe(NO3)2 + Na2CO3 →

A. 1     B. 2     C.3     D. 4

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

C2H5OH + HCOOH → HCOOC2H5 + H2O

Ví dụ 3: . Cho 2,4 g Mg tác dụng với nước đun nóng thu được khí X dẫn toàn bộ khí X qua CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng CuO tham gia phản ứng là:

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

nCuO = nH2= nMg = 0,1 mol ⇒ mCuo = 0,1.80 = 8 g

Bài viết liên quan

2275
  Tải tài liệu