Al + Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + FeSO4 - Cân bằng phương trình hóa học
Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học Al + Fe2(SO4)3 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.
Al + Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + FeSO4 - Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Al + Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + FeSO4
Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ
Cách thực hiện phản ứng
- Cho Nhôm vào dung dịch Fe2(SO4)3
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Nhôm tan dần trong dung dịch Sắt III sunfat, đồng thời xuất hiện lớp sắt màu trắng xanh
Bạn có biết
Nhôm đẩy được các kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, ta thấy hiện tượng?
A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
B. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
C. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
Đáp án: C
Hướng dẫn giải
2Al + 2H2O + 2KOH → 3H2 + 2KAlO2
Ví dụ 2: Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:
A. khí hiđro thoát ra mạnh.
B. khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.
C. lá nhôm bốc cháy.
D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg
Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
Bài viết liên quan
- Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe - Cân bằng phương trình hóa học
- 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe - Cân bằng phương trình hóa học
- 2Al + 3Fe(NO3)2 → 3Fe + Al(NO3)3 - Cân bằng phương trình hóa học
- Al + 3Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 + Al(NO3)3 - Cân bằng phương trình hóa học
- 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr - Cân bằng phương trình hóa học