C3H7NH2 + HONO → C3H7OH + N2 + H2O - Cân bằng phương trình hóa học
Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học C3H7NH2 + HONO một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.
C3H7NH2 + HONO → C3H7OH + N2 + H2O - Cân bằng phương trình hóa học
-
Phản ứng hóa học:
C3H7NH2 + HONO → C3H7OH + N2 + H2O
Điều kiện phản ứng
- Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường.
Cách thực hiện phản ứng
- Cho propylamin phản ứng với dung dịch HNO2 ở điều kiện thường.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Có khí không màu thoát ra.
Bạn có biết
- Các amin no bậc I khác cũng có phản ứng với axit HNO2 tương tự propylamin.
- Để phân biệt amin các bậc với nhau thì thường sử dụng axit nitro HNO2.
-
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng với HNO2 tạo khí không màu là
A. anilin, propylamin.
B. propylamin, natri hiđroxit.
C. amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, propylamin.
Hướng dẫn: metyl amin, propylamin là các amin no bậc I nên có phản ứng với axit HNO2 tạo khí không màu.
Đáp án: D
Ví dụ 2: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch C3H7NH2 bằng hóa chất nào sau ?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch Na2SO4
C. dung dịch Na2CO3
D. dung dịch HNO2
Hướng dẫn: propylamin có phản ứng với axit HNO2 tạo khí N2 không màu.
C3H7NH2 + HONO → C3H7OH + N2 + H2O
Đáp án: D
Ví dụ 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
C. Propylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Hướng dẫn: Propylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
Đáp án: C
Bài viết liên quan
- 4CH5N + 9O2 4CO2 + 10H2O + 2N2 - Cân bằng phương trình hóa học
- C3H7NH2 + HCl → C3H7NH3Cl - Cân bằng phương trình hóa học
- C3H7NH2 + CH3I C3H7NHCH3 + HI - Cân bằng phương trình hóa học
- 3C3H7NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3C3H7NH3Cl - Cân bằng phương trình hóa học
- 4C3H9N + 21O2 → 12CO2 + 18H2O + 2N2 | Cân bằng phương trình hóa học