C5H8 + H2 | CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 - Cân bằng phương trình hóa học

Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học C5H8 + H2 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện. 

1096
  Tải tài liệu

C5H8 + H2 | CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 - Cân bằng phương trình hóa học

  • Phản ứng hóa học:

        CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 2H2 CH2=CH2 + H2 → CH3–CH3 | Cân bằng phương trình hóa học CH3-CH2-CH2-CH2-CH3

    Điều kiện phản ứng

    - Nhiệt độ

    - Xúc tác: Niken (Ni)

    Cách thực hiện phản ứng

    - Khi có điều kiện nhiệt độ kèm xúc tác thích hợp, pen-1-in phản ứng với hidro để tạo ankan tương ứng.

    Hiện tượng nhận biết phản ứng

    - Dưới tác dụng của nhiệt và chất xúc tác niken các ankin có phân tử khối nhỏ bị đề hiđro tạo ankan tương ứng (với các ankan có phân tử khối nhỏ ở thể khí).

    Bạn có biết

    - Phản ứng trên là phản ứng cộng hợp hidro của ankin.

    - Tùy thuộc vào xúc tác sử dụng mà phản ứng cộng H2 vào axetilen xảy ra theo các hướng khác nhau.

    - Thường thì phản ứng cộng H2 thường tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm

    - Số mol khí giảm bằng số mol H2 tham gia phản ứng. (đối với các ankin ở thể khí)

  •  

    Ví dụ minh họa

    Ví dụ 1: Chất nào dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3?

     A. Pen-1-in

     B. Pen-2-in

     C. Pen-1-en

     D. Pen-2-en

    Hướng dẫn

    - Cả anken và ankin đều có phản ứng cháy với oxi, phản ứng cộng với H2, phản ứng cộng brom

    - Anken không tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3

    - Pen-2-in cũng không tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3

    Đáp án C

    Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai?

     A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.

     B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y.

     C. Số mol X - Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng.

     D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X lớn hơn khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y.

    Hướng dẫn

    Giả sử hỗn hợp X gồm:

    CH≡C-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-CH<sub>3</sub> + 2H<sub>2</sub> → CH<sub>3</sub>-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-CH<sub>3</sub> | Cân bằng phương trình hóa học

    → ∑nhỗn hợp sau phản ứng = (y-a-b) + a + (x+b) + (z-a-2b) = (x+y+z-a-2b) mol

    Theo BTKL: mX = mY → MX.(x + y + z) = MY.(x + y + z - a - 2b)

    Mà (x + y + z) > (x + y + z - a - 2b) → MX < MY.

    → Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y lớn hơn khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X.

    Đáp án D

    Ví dụ 3: Cho phản ứng sau:

  • CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CH2-CH3

    Điều kiện để phản ứng trên xảy ra là:

     A. Nhiệt độ

     B. Xúc tác Ni

     C. Áp suất

     D. Cả A và B đều đúng

    Hướng dẫn

    Khi có điều kiện nhiệt độ kèm xúc tác thích hợp, pen-1-in phản ứng với hidro để tạo ankan tương ứng

      CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CH2-CH3

    Đáp án D

Bài viết liên quan

1096
  Tải tài liệu