Al + 3Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 + Al(NO3)3 - Cân bằng phương trình hóa học
Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học Al + Fe(NO3)3 một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện.
Al + 3Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 + Al(NO3)3 - Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Al + 3Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 + Al(NO3)3
Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ
Cách thực hiện phản ứng
- Cho Nhôm vào dung dịch Fe(NO3)3
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Nhôm tan dần trong dung dịch Sắt III nitrat, đồng thời xuất hiện lớp sắt màu trắng xanh
Bạn có biết
Nhôm đẩy được các kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch
A. NaOH và HCl. B. KCl và NaNO3.
C. NaCl và H2SO4. D. Na2SO4 và KOH.
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
Al2O3 có tính lưỡng tính nên có thể tác dụng với cả NaOH và HCl
Ví dụ 2: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch:
A. NaOH. B. HCl.
C. NaNO3. D. H2SO4.
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
NaOH không phản ứng với KCl nhưng với AlCl3 thì sẽ tạo kết tủa keo trắng, sau đó tủa tan dần nếu dư NaOH.
Ví dụ 3: Cho các thí nghiệm sau:
1. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2
2. Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
3. Nhỏ từ từ đến dư dd HCl vào dung dịch NaAlO2.
Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là:
A. 1 và 2 B. 1 và 3
C. 2 và 3 D. Cả 1, 2 và 3
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 và sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 đều cho hiện tượng tạo kết tủa keo trắng và không tan khi khí dư
CO2 + NaAlO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3↓
Bài viết liên quan
- Al + Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + FeSO4 - Cân bằng phương trình hóa học
- 2Al + 3Fe(NO3)2 → 3Fe + Al(NO3)3 - Cân bằng phương trình hóa học
- 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr - Cân bằng phương trình hóa học
- 2Al + Cr2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 2Cr - Cân bằng phương trình hóa học
- 2Al + 3PbO → Al2O3 + 3Pb - Cân bằng phương trình hóa học