Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay

Với Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay Toán học lớp 11 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay. 

606
  Tải tài liệu

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay

A. Phương pháp giải

Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau ta có thể làm theo các cách sau:

+ Gọi u  v là hai vecto chỉ phương của hai đường thẳng; chứng minh: u. v = 0

⇒ (u ; v) = 90°

+ Dùng định lí Pytago đảo chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

+ Nếu a // a’; b // b’ và a ⊥ b thì a' ⊥ b'

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC’ có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC; CB; BC’ và C’A . Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình bình hành

B. Hình chữ nhật

C. Hình vuông

D. Hình thang

Hướng dẫn giải

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Vì M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC; CB; BC’ và C’A

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11 ⇒ MNPQ là hình bình hành

Gọi H là trung điểm của AB.

Vì hai tam giác ABC và ABC’ đều nên Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Suy ra AB ⊥ (CHC'). Do đó AB ⊥ CC'

Ta có Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật

Chọn B

Ví dụ 2: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có thể sai?

A. A'C' ⊥ BD

B. BB' ⊥ BD

C. A'B ⊥ DC'

D. BC' ⊥ A'D

Hướng dẫn giải

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Chọn B

Chú ý: Hình hộp có tất cả các cạnh bằng nhau còn gọi là hình hộp thoi

A đúng vì:

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu AB.AC = AC.AD = AD.AB thì AB ⊥ CD, AC ⊥ BD, AD ⊥ BC. Điều ngược lại đúng không?

Sau đây là lời giải:

Bước 1: AB.AC = AC.AD  AC.(AB - AD) = 0 ⇔ AC.DB = 0 ⇔ AC ⊥ BD

Bước 2: Chứng minh tương tự, từ AC.AD = AD.AB ta được AD ⊥ BC và AB.AC = AD.AB ta được AB ⊥ CD

Bước 3: Ngược lại đúng, vì quá trình chứng minh ở bước 1 và 2 là quá trình biến đổi tương đương

Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu?

A. Đúng

B. Sai từ bước 1

C. Sai từ bước 1

D. Sai bước 3

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ví dụ 4: Cho tứ diện ABCD có AC = a; BD = 3a. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN.

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Gọi P là trung điểm của AB

⇒ PN; PM lần lượt là đường trung bình của tam giác ABC và ABD.

Suy ra Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Ta có AC ⊥ BD ⇒ PN ⊥ PM hay tam giác PMN vuông tại P

Do đó Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Chọn B

Ví dụ 5: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD. Mặt phẳng (P) song song với AB và CD lần lượt cắt BC; DB; AD; AC tại M; N; P; Q . Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình thang

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Tứ giác không phải hình thang

Hướng dẫn giải

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Ta có Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Tương tự ta có: MN // CD; NP // AB và QP // CD

Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành

Lại có MN ⊥ MQ(do AB ⊥ CD)

⇒ Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật

Chọn C

Hỏi đáp VietJack

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AB = a ; BD = 3a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Câu 2: Cho tứ diện ABCD có AC = a, BD = 3a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN.

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Câu 3: Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi I; J; E; F lần lượt là trung điểm của AC; BC; BD; AD. Góc (IE; JF) bằng

A. 30°                  B. 45°                  C. 60°                  D. 90°

Câu 4: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, CD, AD, BC và AC. Tính góc của hai đường thẳng AB và CD?

A. (AB, CD) = 60°

B. (AB, CD) = 30°

C. (AB, CD) = 45°

D. (AB, CD) = 90°

Câu 5: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC’ có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, CB, BC’ và C’A. Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình bình hành

B. Hình chữ nhật

C. Hình vuông

D. Hình thang

Câu 6: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Trên các cạnh DC và BB' lấy các điểm M và N sao cho MD = NB = x (0 ≤ x ≤ a). Khẳng định nào sau đây là đúng?

a) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. AC' ⊥ B'D'

B. AC’ cắt B’D’

C. AC’ và B’D’ đồng phẳng

D. Cả A, B, C đều đúng

b) khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. AC' ⊥ MN

B. AC’ và MN cắt nhau

C. AC’ và MN đồng phẳng

D. Cả A, B, C đều đúng

Bài viết liên quan

606
  Tải tài liệu