Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết. Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương
Với Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết. Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương Toán học lớp 11 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết. Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương.
Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương
A. Phương pháp giải
* Sử dụng các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp và
trung điểm đoạn thẳng...
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD. Đặt . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đẳng thức nào dưới đây là đúng?
Hướng dẫn giải:
Vì M là trung điểm của BC suy ra = (1/2).
Ta có
Chọn A
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hướng dẫn giải:
Vì M; P lần lượt là trung điểm của AB; CD ⇒
Ta có:
Chọn D
Ví dụ 3: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có tâm O. Gọi I là tâm hình bình hành ABCD. Đặt . Khẳng định nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Áp dụng quy tắc 3 điểm : AB→ + BC→ = AC→ ta được :
Ví dụ 4: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Đặt . Khẳng định nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn A
Gọi M là trung điểm CD
Ta có :
Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ gọi M là trung điểm của BB’. Đặt . Khẳng định nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn D
Áp dụng quy tắc 3 điểm và quy tắc hiệu hai vecto ta có :
Ví dụ 6: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. . Khẳng định nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta phân tích:
Ví dụ 7: Cho tứ diện ABCD. Đặt , gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi M là trung điểm BC. Ta có:
Ví dụ 8: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tâm O. Gọi I là tâm hình bình hành ABCD. Đặt . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
+ Gọi J; K lần lượt là trung điểm của AB; CD.
+ Ta có:
C. Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có . Hãy phân tích (biểu thị) vectơ qua các vectơ .
Câu 2: Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt . Khẳng định nào sau đây đúng.
Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Đặt gọi M là trung điểm của BC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Câu 5: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ:
A. k = (1/2) B. k = (1/3) C. k = 3 D. k = 2
Câu 6: Cho tứ diện ABCD và I là trọng tâm tam giác ABC. Đẳng thức đúng là.
Câu 7: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có . Gọi I là trung điểm của B’C’; K là giao điểm của A’I và B’D’. Mệnh đều nào sau đây đúng ?
Câu 8: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Đặt . Gọi G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’. Vectơ bằng:
Câu 9: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. . Hãy biểu diễn vectơ B'C→ theo các vectơ
Câu 10: Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1. Gọi M là trung điểm AD. Chọn đẳng thức đúng.
Câu 11: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Gọi O là tâm của hình lập phương. Chọn đẳng thức đúng?
Bài viết liên quan
- Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng. Thiết diện qua 1 điểm song song với mặt phẳng
- Tổng hợp các phép toán về vectơ trong không gian hay, chi tiết
- Cách tìm điều kiện để 2 vectơ cùng phương hay, chi tiết
- Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết
- Bài tập chứng minh đẳng thức vectơ cực hay, có lời giải