Phương trình đối xứng, phản đối xứng đối với sinx và cosx
Với Phương trình đối xứng, phản đối xứng đối với sinx và cosx Toán học lớp 11 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Phương trình đối xứng, phản đối xứng đối với sinx và cosx.
Phương trình đối xứng, phản đối xứng đối với sinx và cosx
A. Phương pháp giải
+ Phương trình đối xứng đối với sinx và cosx có dạng:
a (sinx+ cosx)+ b.sinx. cosx + c = 0
Để giải phương trình này ta làm như sau:
+ Phương trình phản đối xứng đối với sinx và cosx có dạng:
a (sinx- cosx)+ b.sinx. cosx + c = 0
Để giải phương trình này ta làm như sau:
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Phương trình sinx + cosx – 4.sinx.cosx – 1= 0 có bao nhiêu họ nghiệm
A. 2
B. 1
C. 3
D.4
Lòi giải
Ta có : sinx + cosx – 4sinx. cosx – 1= 0
Chọn D.
Ví dụ 2: Giải phương trình sin2x – 12(sinx - cosx) + 12 = 0
A.
B.
C.
D. Tất cả sai
Lời giải
Đặt t= sinx- cosx = √2 sin( x- π/4) với |t| ≤ √2
⇒ sin2 x + cos2 x- 2sinx.cosx = t2
⇒ 1- sin2x = t2 ⇒ sin2x= 1-t2
Thay vào phương trình đã cho ta được : 1- t2 -12. t+12=0
⇒ - t2 – 12t+ 13 = 0
Chọn C.
Ví dụ 3: Giải phương trình cos3 x + sin3 x= cos2 x- sin2x
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Lời giải
Ta có: cos3 x + sin3 x= cos2 x- sin2x
⇒ (cosx+ sinx) .(cos2 x – cosx. sinx + sin2 x)= (cosx- sinx) .(cosx +sinx)
⇒ (cosx+ sinx).( 1- cos x. sinx) – (cosx- sinx). (cosx+ sinx) = 0
⇒ (cosx+ sinx). ( 1- cosx. sinx – cosx+ sinx) = 0
⇒ (cosx+ sinx ).[ ( 1- cosx) + ( sinx- cosx. sinx) ]= 0
⇒ ( cosx + sinx) . [ ( 1- cosx) + sinx(1- cos) ]= 0
⇒ ( cosx+ sinx ).(1- cosx) . ( 1+ sinx) = 0
Chọn C.
Ví dụ 4: Giải phương trình sin3 x – cosx + cos3 x- sinx = 2sin2x
A. x= kπ
B. x= kπ/2
C. x= kπ/4
D. Đáp án khác
Lời giải
Ta có: sin3 x – cosx + cos3 x- sinx = 2sin2x
⇒ ( sin3 x+ cos3 x) - (cosx+ sinx) - 2sin2x= 0
⇒ ( sinx+ cosx) . (sin2 x- sinx.cosx + cos2 x) – ( cosx+ sinx) – 2sin2x = 0
⇒ ( sinx+ cosx) . (1- sinx. cosx) – (cosx + sinx) – 2.2.sinx. cosx=0
⇒ (sinx+ cosx).( 1- sinx.cosx- 1) – 4.sinx. cosx= 0
⇒ - (sinx+ cosx). sinx. cosx – 4.sinx.cosx=0 (*)
⇒ - sinx. cosx [ sinx+ cosx + 4] = 0
Chọn B.
Ví dụ 5: Giải phương trình
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Lời giải
Đặt t=sinx-cosx=√2sin(x- π/4) với |t| ≤ √2
⇒ sin2 x+ cos2 x – 2sinx. cosx= t2
⇒ 1 – 2sinx. cosx = t2
⇒ 2sinx.cosx = 1- t2
Chọn C.
Ví dụ 6. Giải phương trình
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Lời giải
+ Điều kiện: sinx ≠ 0
Chọn A.
Ví dụ 7. Phương trình: có nghiệm là:
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Đặt sinx+cosx= t (|t| ≤ √2)
⇒ sin 2 x+ cos2 x+ 2sinx.cosx= t2
⇒ 1+ sin2x= t2 ⇒ sin2x= t2 – 1
Thay vào phương trình đã cho ta được:
Chọn D.
Ví dụ 8. Phương trình có nghiệm là:
A.
B.
C.
D.Đáp án khác
Lời giải
Ta có: sin3 x+ cos3 x= 1- 1/2. sin2x
⇒ ( sinx+ cosx) .( sin2 x- sinx. cosx + cos2 x) = 1- 1/2. 2sinx. cosx
⇒ (sinx+ cosx). ( 1- sinx. cosx) = 1- sinx. cosx
⇒ ( sinx+ cosx) . ( 1- sinx. cosx) –( 1 – sinx.cosx) = 0
⇒ (sinx+ cosx – 1) . ( 1 – sinx.cosx) = 0
Chọn A.
Ví dụ 9. Giải phương trình |sinx-cosx|+4.sinx.cosx-1=0
A. x= kπ/2
B. x= kπ
C. x= π/2+kπ
D. x= k2π
Lời giải
Đặt t= |sinx-cosx|= √2 |sin( x- π/4) | (0 ≤ t ≤ √2)
⇒ sin2 x+ cos2 x – 2sinx. cosx = t2
⇒ 1 – 2sinx. cosx= t2
⇒ 2sinx. cosx= 1- t2
Khi đó; ta có: t+ 2(1-t2 ) – 1= 0
⇒ - 2t2 + t+ 1= 0
C. Bài tập vận dụng
Câu 1:Tìm nghiệm dương bé nhất của phương trình :
A. x=
B. x=
C. x=
D. x=
Câu 2:Cho phương trình 5sin2x+sinx+cosx+6=0 . Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho?
A. sin x = 1/2
B. cosx = 1
C.cot x= 1
D. 1+ sin2x=0
Câu 3:Câu 5.Giải phương trình: cos3 x+ sin3 x= cos2x
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Câu 4:Giải phương trình; sin(x+ π/4)+sin2x+1=0
A.
B.
C.
D.
Câu 5:Giải phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 6:Giải phương trình
A. x=+kπ
B.
C.
D.
Câu 7:Cho phương trình sinx.cosx – sinx- cosx + m= 0 trong đó m là tham số thực. Để phương trình có nghiệm, các giá trị thích hợp của m là
A. -√2-1/2 ≤ m ≤ 1
B.√2-1/2 ≤ m ≤ 1
C.-√2-1/2 < m < 1
D. Đáp án khác
Câu 8:Phương trình 2sin2x-3√6 |sinx+cosx|+8=0 có nghiệm là
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Câu 9:Giải phương trình sinx.cosx + 2(sinx+ cosx) = 2.
A.
B.
C.
D.