Cách tìm ảnh của điểm qua phép quay cực hay
Với Cách tìm ảnh của điểm qua phép quay cực hay Toán học lớp 11 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách tìm ảnh của điểm qua phép quay cực hay.
Cách tìm ảnh của điểm qua phép quay cực hay
A. Phương pháp giải
[1]. Biểu thức tọa độ:
Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, xét phép quay Q(I,φ)
Trường hợp 1: Khi tâm quay I trùng với gốc tọa độ O.
Trường hợp 2: Khi tâm quay I(x0;y0). Ta có:
[2]. Các trường hợp thường gặp.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tìm ảnh của các điểm sau qua phép quay tâm O, góc 180°, biết:
a) A(-5; 1)
b) B(-4; -7)
c) C(2; 3)
d) D(4; -8)
Hướng dẫn giải:
Ví dụ 2: Tìm tọa độ của điểm A sao cho , biết:
a) B(3; -5)
b) B(-2; 7)
c) B(-3; -1)
d) B(4; 6)
Hướng dẫn giải:
Ví dụ 3: Tìm ảnh của các điểm sau qua phép quay tâm O, góc -90°, biết:
a) A(2; 5)
b) B(-4; 2)
c) C(-3; -1)
Hướng dẫn giải:
Ví dụ 4: Tìm ảnh của các điểm sau qua phép quay tâm O, góc 90°, biết:
a) A(3; -4)
b) B(-2; 1)
c) C(4; 5)
d) D(-2; -3)
e) E(0; -5)
Hướng dẫn giải:
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;0). Tìm tọa độ điểm A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay -π/2.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1;1). Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay φ = 45°?
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A(1;0) thành điểm A'(0;1). Khi đó nó biến điểm M(1;-1) thành điểm:
A. M'(-1;-1).
B. M'(1;1).
C. M'(-1;1).
D. M'(1;0).
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M(2;0) và N(0;2). Phép quay tâm O biến điểm M thành điểm N, khi đó góc quay của nó là:
A. φ = 30°.
B. φ = 30° hoặc φ = 45°.
C. φ = 90°.
D. φ = 90° hoặc φ = 270°.
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm M(2;0) và điểm N(0;2). Phép quay tâm O biến điểm M thành điển N, khi đó góc quay của nó là
A. φ = 30°.
B. φ = 45°.
C. φ = 90°.
D. φ = 60°
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A(1; 0) thành điểm A' (0; 1). Khi đó nó biến điểm M(1;-1) thành điểm:
A. M'(-1;-1).
B. M'(1; 1).
C. M'(-1; 1).
D. M'(1; 0).
Câu 7. Cho M(3;4). Tìm ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc quay 30°.
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm I(3;1), J(-1;-1). Ảnh của J qua phép quay Q(I;-90°) là:
A. J' (1;5).
B. J' (5;-3).
C. J' (-3;3).
D. J' (1;-5).
Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm B(-3;6). Tìm toạ độ điểm E sao cho B là ảnh của E qua phép quay tâm O góc quay(-90°).
A. E(6;3).
B. E(-3;-6).
C. E(-6;-3).
D. E(3;6).
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;0). Tìm tọa độ điểm A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay π/2.
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép quay tâm O góc quay 90° biến điểm M(-1; 2) thành điểm M'. Tọa độ điểm M'là
A. M'(2; 1).
B. M'(2;-1).
C. M'(-2;-1).
D. M'(-2; 1).
Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1;1). Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc 45°?