Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc cực hay, chi tiết
Với Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc cực hay, chi tiết Toán học lớp 9 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc cực hay, chi tiết.
Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc cực hay, chi tiết
A. Phương pháp giải
+ Ta thường sử dụng các kiến thức về số đo của góc có đỉnh bên trong và bên ngoài đường tròn, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung để chứng minh các góc bằng nhau.
- Các góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung
- Tính số đo góc cụ thể
+ Chứng minh hai đường thẳng vuông góc bằng cách:
- Chứng minh góc tạo bởi hai đường thẳng bằng 90o
- Từ song song đến vuông góc
- Đường trung trực, đường cao,…
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai cát tuyến ABC và AMN sao cho hai đường thẳng BN và CM cắt nhau tại một điểm S nằm bên tròn đường tròn.
Chứng minh .
Hướng dẫn giải
Góc là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (O) chắn hai cung NC và BM
Góc là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (O) chắn hai cung NC và BM
(1)
Ta có là góc nội tiếp chắn cung
(2)
Từ (1) và (2) suy ra .
Ví dụ 2 : A, B, C là ba điểm thuộc đường tròn (O) sao cho tiếp tuyến tại A cắt tia BC tại D.Tia phân giác của góc (BAC) cắt đường tròn ở M, tia phân giác của góc D cắt AM ở I. Chứng minh DI ⊥ AM.
Hướng dẫn giải
Ta có (AM là tia phân giác của )
Gọi N là giao điểm của BD và AM
Ta có: (góc có đỉnh năm bên trong đường tròn chắn hai cung )
Ta lại có: (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung AM)
Suy ra tam giác AND cân tại D
Tam giác AND cân tại D có DI là tia phân giác nên DI cũng là đường cao
Suy ra: DI ⊥ AM hay DI ⊥ AM
Ví dụ 3 : Cho đường tròn tâm O và dây cung AB. Vẽ đường kính CD vuông góc với AB (D thuộc cung nhỏ AB). Trên cung BC nhỏ, lấy điểm N. Các đường thẳng CN, DN cắt AB lần lượt tại E,F. Tiếp tuyến tại N của (O) cắt AB tại I. Chứng minh
a) Tam giác IEN, IFN cân
b)
Hướng dẫn giải
a) Ta có: ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến với dây cung chắn cung ND)
(góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn)
⇒ ΔIFN cân tại I
+ Gọi H là giao của CD và AB
Xét tam giác vuông EHC, có:
Ta lại có: (hai góc phụ nhau)
Mà (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung )
Suy ra ⇒ ΔIEN cân tại I.
b) Từ a ta có: IN = IF = IE
AE + AF = AF + IE + IF + AF = AF + IF + IF + AF = 2AI
⇒ .
Ví dụ 4 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi P, Q, R lần lượt là giao điểm của các tia phân giác trong góc A, B, C với đường tròn. Chứng minh: AP ⊥ QR
Hướng dẫn giải
Ta có: ( vì AP là tia phân giác của góc )
Mà lần lượt là các góc nội tiếp chắn cung và .
Tương tự
Gọi S là giao điểm của AP và QR. Khi đó:
là góc có đỉnh nằm trong đường tròn chắn cung và .
Vì
⇒ AP ⊥ QR
Vậy ⊥ QR
Ví dụ 5 : Các điểm A1,A2,A3,….A19,A20 được sắp xếp theo thứ tự đó trên đường tròn (O) và chia đường tròn thành 20 cung bằng nhau.Chứng minh rằng dây A1A8 vuông góc với dây A3A16
Hướng dẫn giải
Gọi giao điểm của A1A8 và A3A16 là M.
Vì đường tròn được chia thành 20 cung bằng nhau nên số đo của mỗi cung là :
360o : 20 = 18o
Ta có: và
Vì là góc có đỉnh bên trong đường tròn (O) nên:
Suy ra A1A8 ⊥ A3A16
Vậy dây A1A8 vuông góc với dây A3A16.
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1 : Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C là điểm tùy ý trên nửa đường tròn.Tiếp tuyến của (O) tại A cắt tia BC tại D.Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại M và cung BC tại N. ΔDAM là tam giác gì?
A.Tam giác vuông
B.Tam giác vuông cân
C.Tam giác cân
D.Tam giác đều
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Vì AM là phân giác của
Ta có: ( góc có đỉnh nằm trong đường tròn chắn cung AC, BN)
Ta lại có: ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung AN)
cân tại D.
Câu 2 : Trên đường tròn (O) lấy ba cung liên tiếp AB = BC = CD sao cho số đo của chúng đều bằng 45o .Gọi I là giao điểm của hai tia AB và DC, H là giao điểm của hai dây AC và BD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.ΔIBC là tam giác vuông
B.ΔIBC là tam giác cân
C. ΔIBC là tam giác vuông cân
D. A,B,C đều đúng
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Ta có AB = BC = CD
là góc nội tiếp chắn
là góc nội tiếp chắn
(hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau)
⇒ ΔIAD cân tại I ⇒ IA = ID
Mà AB = CD
⇒ IB = IC ⇒ ΔIBC cân tại I
Ta lại có ( góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn chắn cung AD, BC)
Mặt khác (vì )
⇒ ΔIBC vuông cân.
Câu 3 : Cho tam giác đều ABC nội tiếp trog đường tròn tâm O; M là một điểm trên cung nhỏ AC (M khác A và C) sao cho .Góc giữa hai đường thẳng AC và BM là:
A.45
B.60
C.65
D.90
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Gọi giao điểm của BM và AC là H
Ta có: ( góc nội tiếp chắn cung MC)
Ta lại có: ΔABC đều
( góc nội tiếp chắn cung AB)
.
Câu 4 : Cho đường tròn tâm O bán kính R và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. E và F là hai điểm bất kỳ trên dây AB. Gọi C và D tương ứng là giao điểm của ME, MF của đường tròn (O). Tính tổng
A. 360o
B. 180o
C. 270o
D. 90o
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Ta có M là điểm chính giữa cung nhỏ AB
(1)
(góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn chắn hai cung và )
(góc nội tiếp chắn cung MD)
Câu 5 : Trên đường tròn (O; R) đặt liên tiếp các dây cung: AB = BC = CD < R. AB cắt CD tại E. Tiếp tuyến tại B và D với đường tròn (O) cắt nhau tại F. Biểu thức nào dưới đây đúng:
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Ta có: (góc có đỉnh năm bên ngoài đường tròn chắn hai cung AD và BC) (1)
(góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn chắn cung AD )
Mà AB = CB = CD ⇒
Từ (1) và (2)⇒
Ta có: là góc nội tiếp chắn cung CD
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung lần lượt chắn các cung
Mà
Mà (hai góc đối đỉnh)
Xét ΔEBC và ΔFBD , ta có:
⇒ ΔEBC ∼ ΔFBD (g - g)