Cách giải hệ phương trình 2 ẩn bậc hai cực hay, chi tiết
Với Cách giải hệ phương trình 2 ẩn bậc hai cực hay, chi tiết Toán học lớp 9 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách giải hệ phương trình 2 ẩn bậc hai cực hay, chi tiết.
Cách giải hệ phương trình 2 ẩn bậc hai cực hay, chi tiết
A. Phương pháp giải
Để giải hệ phương trình chứa 2 ẩn x và y gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai ta rút x hoặc y từ phương trình bậc nhất thế vào phương trình bậc hai
Ví dụ 1: Cho hệ phương trình
a. Giải hệ với m = 3
b. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất
Giải
Từ phương trình (1) ⇒ y = x + 1. Thế vào phương trình (2) ta được:
a. Với m = 3 thì phương trình (*) trở thành: 3x2 – 2x = 0
b. Hệ có nghiệm duy nhất khi (*) có nghiệm duy nhất
TH1: Nếu m = 0 thì phương trình (*): 4x – 3 = 0 (thỏa mãn)
TH2: Nếu m ≠ 0 thì (*) là phương trình bậc 2 . Khi đó (*) có nghiệm duy nhất khi
Vậy với m = 0 hoặc m = 4 thì hệ có nghiệm duy nhất
Ví dụ 2: giải hệ phương trình:
Giải
Từ phương trình (1) ⇒ y = 2x – 7(*). Thế vào phương trình (2) ta được:
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình
Giải
Từ phương trình (2) ⇒ y = x + 1(*). Thế vào phương trình (1) ta được
B. Bài tập
Câu 1: Cho hệ phương trình . Giá trị của m để hệ có hai nghiệm là:
Giải
Biến đổi hệ đã cho về dạng:
Hệ có 2 nghiệm khi phương trình (*) có 2 nghiệm
Vậy đáp án đúng là C
Câu 2: Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ có hai nghiệm (x1 ; y1) và (x2 ; y2) sao cho là:
Giải
Biến đổi hệ đã cho về dạng:
Hệ có 2 nghiệm khi phương trình (*) có 2 nghiệm
⇔ Δ' > 0 ⇔ (m - 1)2 - m2 + 2m + 3 > 0 ⇔ 4 > 0 (∀ m)
⇒ phương trình (*) luôn có 2 nghiệm : x1 = m + 1; x2 = m – 3
Với x1 = m + 1 ⇒ y1 = 1
Với x2 = m – 3 ⇒ y2 = -3
Vậy đáp án đúng là B
Câu 3: Cho hệ phương trình . Rút y từ phương trình (1) thế vào phương trình (2) ta được phương trình nào sau đây
A. 2x2 + 4x - 3 = 0
B. x2 – 10x - 2 = 0
C. 3x2 – 4x + 4 = 0
D. x2 – 5x + 1 = 0
Giải
Vậy đáp án đúng là B
Câu 4: Số nghiệm của hệ phương trình là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải
Từ (1)⇒ x = 1 – 3y. Thế vào (2): (1 – 3y)2 + y - 5 = 0
⇔ 9y2 - 6y + 1 + y - 5 = 0 ⇔ 9y2 - 5y - 4 = 0
Phương trình 9y2 – 5y – 4 = 0 có a + b + c = 9 – 5 – 4 = 0 nên có 2 nghiệm y = 1, y =
Vậy đáp án đúng là B
Câu 5: Cho hệ phương trình . Biết rằng hệ đã cho có 2 nghiệm (x1 ; y1) và (x2 ; y2) trong đó x1 > x2 , tính x1 + y1
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải
Vậy đáp án đúng là D
Câu 6: Cho hệ phương trình . Rút x từ phương trình (1) thế vào phương trình (2) ta được phương trình nào sau đây
A. y2 + 4 = 0
B. 3y2 + y - 3 = 0
C.-y2 - 4 = 0
D. y2 – 5y + 4 = 0
Giải
Từ (1) x = y – 2. Thế vào (2): (y - 2)2 - y = 0
⇔ y2 - 4y + 4 - y = 0 ⇔ y2 - 5y + 4 = 0
Vậy đáp án đúng là D
Câu 7: Cho hệ phương trình . Giá trị của m để hệ vô nghiệm là:
Giải
Biến đổi hệ đã cho về dạng:
Hệ vô nghiệm khi phương trình (*) vô nghiệm
Vậy đáp án đúng là B
Câu 8: Cho hệ phương trình . Giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất là:
Giải
Biến đổi hệ đã cho về dạng:
Hệ có nghiệm duy nhất khi phương trình (*) có nghiệm duy nhất
Vậy đáp án đúng là A
Câu 9: Cho hệ phương trình . Rút y từ phương trình (1) thế vào phương trình (2) ta được phương trình nào sau đây
A. x + 3 = 0
B. 2x2 + x + 3 = 0
C. -x + 3 = 0
D. –x2 + x + 3 = 0
Giải
Từ (1)⇒ y = 1 – x. Thế vào (2):
2t2 – 3t – 5 = 0
⇔ x2 + x - x2 + 3 = 0 ⇔ x + 3 = 0
Vậy đáp án đúng là A
Câu 10: Cho hệ phương trình . Biết rằng hệ đã cho có 2 nghiệm (x1 ; y1) và (x2 ; y2), tính x1 + x2
Giải
Từ (1) ⇒ y = x – 5. Thế vào (2): 2(x + x – 5)2 - 3(x + x – 5) - 5 = 0
⇔ 2(2x - 5)2 - 3(2x - 5) - 5 = 0
Đặt t = 2x – 5. Phương trình trở thành: 2t2 – 3t – 5 = 0
Vậy đáp án đúng là C
Bài viết liên quan
- Cách giải các dạng toán giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay
- Cách giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn cực hay
- Cách tìm m để hai phương trình có nghiệm chung cực hay
- Cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, chi tiết
- Không giải phương trình, tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai