Cách phân tích đa thức ax mũ 2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai
Với Cách phân tích đa thức ax mũ 2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai Toán học lớp 9 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách phân tích đa thức ax mũ 2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai.
Cách phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai
A. Phương pháp giải
Cách 1: Đặt nhân tử chung
- Sử dụng trong trường hợp c = 0, khi đó ta có ax2 + bx = x(ax + b)
Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử
Giải
Cách 2: Dùng hằng đẳng thức A2 – B2
- Sử dụng trong trường hợp b = 0 và c < 0, khi đó ta có:
Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử
a. 9x2 – 16
b. 3x2 – 2
Giải
Cách 3: Tách số hạng bx thành hai số hạng rồi nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung
-bổ sung- Để tách bx thành hai hạng tử ta làm như sau:
+ B1: Tìm tích ac, phân tích ac thành tích hai thừa số nguyên
+ B2: Chọn hai thừa số có tổng bằng b
Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử
a. 4x2 – 4x - 3
b. x2 – 12x + 27
Giải
a. Tích ac = -12 = (-1).12 = (-12).1 = 2.(-6) = (-2).6
Trong các cặp số trên ta chọn cặp số 2 và -6 vì tổng của chúng bằng -4 = b
⇒ -4x = -6x + 2x
b. Tích ac = 27 = 1.27 = (-1).(-27) = 3.9 = (-3).(-9)
Trong các cặp số trên ta chọn cặp số -3 và -9 vì tổng của chúng bằng -12 = b
⇒ -12x = -3x - 9x
Cách 4: Tách số hạng (ax2 hoặc c) thành hai số hạng rồi đưa biểu thức
ax2 + bx +c về dạng A2 – B2
Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử
a. 4x2 – 4x – 3
b. 3x2 – 8x + 4
Giải
Cách 5: Sử dụng nghiệm của phương trình bậc hai
- Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1, x2 thì:
ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2)
Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử
a. 2x2 – 7x + 3
b. 5x2 + 24x + 19
Giải
a. Xét phương trình 2x2 – 7x + 3 = 0 có: Δ = b2 - 4ac = (-7)2 - 4.2.3 = 25 > 0
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 3, x2 = 1/2
Vậy 2x2 – 7x + 3 =
b. Xét phương trình 5x2 + 24x + 19 = 0 có: Δ = b2 - 4ac = (24)2 - 4.5.19 = 196 > 0
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = -1, x2 =
Vậy 5x2 + 24x + 19 =
B. Bài tập
Câu 1: Kết quả phân tích biểu thức x2 + 7x + 12 thành nhân tử là
A. (x + 1)(x + 12)
B. (x + 3)(x + 4)
C. (x - 3)(x - 4)
D. (x - 1)(x - 12)
Giải
Xét phương trình x2 + 7x + 12 = 0
Phương trình có ∆ = 72 – 4.1.12 = 49 – 48 = 1 > 0 nên có hai nghiệm phân biệt
⇒ x2 + 7x + 12 = (x + 3)(x + 4)
Đáp án B
Câu 2: Biểu thức nào sau đây có kết quả phân tích thành nhân tử là (3x – 2)(-x + 7)
A. -3x2 + 13x - 14
B. -3x2 + 33x - 14
C. -3x2 + 23x - 14
D. -3x2 + 3x - 14
Giải
Ta có (3x – 2)(-x + 7) = -3x2 + 21x + 2x -14 = -3x2 + 23x - 14
Đáp án C
Câu 3: Khi phân tích biểu thức 9x2 + 12x - 5 thành nhân tử thì một trong hai nhân tử là
A. x - 7
B. x - 2
C. 3x + 2
D. 3x + 5
Giải
Tích ac = -45 = (-5).9 = 5.(-9) = (-3).15 = 3.(-15) = 1.(-45) = (-1).45
Trong các cặp số trên ta chọn cặp số -3 và 15 vì tổng của chúng bằng 12 = b
Đáp án D
Câu 4: Khi phân tích biểu thức x2 – 11x + 30 thành nhân tử ta được kết quả là
A. (x – 5)(x – 6)
B. (x + 5)(x + 6)
C. (x – 3)(x – 10)
D. (x – 2)(x – 15)
Giải
Tích ac = 30 = (-5).(-6) = 5.6 = 2.15 = (-2).(-15) = 3.10 = (-3).(-10)
Trong các cặp số trên ta chọn cặp số -5 và -6 vì tổng của chúng bằng -11 = b
Đáp án A
Câu 5: Khi phân tích biểu thức thành nhân tử ta được kết quả là
Giải
Đáp án C
Câu 6: Khi phân tích biểu thức x2 – 10x + 21thành (x + a)(x + b) thì tổng của a và b bằng bao nhiêu
A. -9
B. -10
C. -11
D. -12
Giải
Vậy a + b = -7 – 3 = -10
Đáp án B
Câu 7: Khi phân tích biểu thức 4x2 – 8x + 3 thành (ax + b)(cx + d) thì tích của b và d bằng bao nhiêu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải
Vậy tích bd = (-3).(-1) = 3
Đáp án C
Câu 8: Khi phân tích biểu thức thành nhân tử thì một trong hai nhân tử là
Giải
Xét phương trình = 0 có:
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy đáp án D
Bài viết liên quan
- Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay
- Cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng cực hay
- Cách lập phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm của phương trình đó
- Tìm m để phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dấu, trái dấu
- Cách tìm m để phương trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn điều kiện