Cách giải phương trình chứa căn thức lớp 9 cực hay
Với Cách giải phương trình chứa căn thức lớp 9 cực hay Toán học lớp 9 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách giải phương trình chứa căn thức lớp 9 cực hay.
Cách giải phương trình chứa căn thức lớp 9 cực hay
A. Phương pháp giải
Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ta tìm cách khử dấu căn. Hai cách hay dùng là:
- Nâng hai vế của phương trình lên một lũy thừa
- Đặt ẩn phụ
Dạng 1:
Ví dụ: Giải phương trình
Giải
Vậy phương trình có một nghiệm x = 6
Dạng 2:
Chú ý: Điều kiện g(x) ≥ 0 có thể thay bởi f(x) ≥ 0
Ví dụ: Giải phương trình
Giải
Vậy phương trình có hai nghiệm x = -1, x = -2
Dạng 3:
Đặt . Khi đó phương trình đã cho trở thành: at2 + bt + c = 0
Giải phương trình trên tìm t thỏa mãn điều kiện t ≥ 0 rồi sau đó thay vào biểu thức (*) tìm x
Ví dụ: Giải phương trình
Giải
Đặt (*) (t ≥ 0) ⇒ t2 = -x2 + 2x + 8. Khi đó phương trình đã cho trở thành: -t2 - 4t + 5 = 0
Phương trình có a + b + c = -1 + (-4) +5 = 0 nên có 2 nghiệm
t = 1( thỏa mãn t ≥ 0); t = -5 ( không thỏa mãn t ≥ 0)
với t = 1 (ĐK: -x2 + 2x +8 ≥ 0)
Hai nghiệm tìm được thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1 ± √8
Dạng 4:
+ Đặt (u, v ≥ 0)
+ Đưa phương trình đã cho về hệ phương trình với hai ẩn là u, v
+ Giải hệ tìm u, v sau đó tìm x
Ví dụ: Giải phương trình (1)
Giải
Với việc đặt ẩn phụ như trên thì phương trình (1): u – v = 2(**)
Kết hợp (*) và (**) ta có hệ phương trình:
Ta có v = 0 và v = 2 đều thỏa mãn điều kiện v ≥ 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm x =-1, x = 3
Dạng 5:
+ Đưa phương trình đã cho về hệ phương trình với ẩn là t
+ Giải phương trình tìm t, sau đó tìm x
Ví dụ: Giải phương trình
Giải
Với t = -2 (không thỏa mãn) ⇒ loại
Với t = 3 (điều kiện x ≥ 1)
Ta thấy x = 2 thỏa mãn điều kiện x ≥1
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 2
B. Bài tập
Câu 1: Tổng các nghiệm của phương trình (1) là
A. -3
B. 2
C. 10
D. không tồn tại
Giải
Vậy phương trình vô nghiệm
Đáp án là D
Câu 2: Cho phương trình (1), nếu đặt thì phương trình (1) trở thành hệ phương trình nào sau đây
Giải
Đặt (u, v ≥ 0)thì phương trình (1) trở thành: u – v = 1(*)
Đáp án đúng là B
Câu 3: Tích các nghiệm của phương trình (1) là
A. 0
B. 2
C. 1
D. không tồn tại
Giải
Với t = -5 (không thỏa mãn)⇒ loại
Với t = 3 (điều kiện -1≤ x ≤ 4)
Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 0, x = 3
Suy ra tích các nghiệm bằng 0
Đáp án là A
Câu 4: Số nghiệm của phương trình (1) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải
Điều kiện: x ≥ 0
Với việc đặt ẩn phụ như trên thì phương trình (1): u + v = 2(**)
Kết hợp (*) và (**) ta có hệ phương trình:
Theo vi-et ta có u, v là nghiệm của phương trình: x2 – 2x + 1 = 0
Vậy phương trình có 1 nghiệm
Đáp án là A
Câu 5: Số nghiệm của phương trình là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Giải
Vậy phương trình có một nghiệm
Đáp án là B
Câu 6: Số nghiệm của phương trình là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải
Với việc đặt ẩn phụ như trên thì phương trình (1): u – v = 1(**)
Kết hợp (*) và (**) ta có hệ phương trình:
Ta có v = 1 thỏa mãn điều kiện v ≥ 0 nên nhận
Ta có không thỏa mãn điều kiện v ≥ 0 nên loại
Với (thỏa mãn)
Vậy phương trình có 1 nghiệm
Đáp án là A
Câu 7: Cho phương trình thì phương trình (1) trở thành phương trình nào sau đây
Giải
Đặt . Khi đó phương trình đã cho trở thành: t2 + t - 42 = 0
Đáp án đúng là D
Bài viết liên quan
- Cách giải phương trình bậc bốn bằng cách đặt t (dạng (x + a)4 + (x + b)4 = c)
- Cách giải phương trình bậc bốn dạng ax^4 + bx^3 + cx ^2 ± kbx + k^2a = 0
- Cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối hay, chi tiết
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình – Dạng toán về quan hệ giữa các số, tìm số tự nhiên
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình – Dạng toán chuyển động