Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm cực hay

Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm cực hay Hóa học lớp 12 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm cực hay
 

1130
  Tải tài liệu

Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm cực hay

A. Phương pháp & Ví dụ

Lý thuyết và Phương pháp giải

    Để làm tốt dạng bài tập này cần nằm vững tính chất hóa học của đơn chất, hợp chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và sự chuyển hóa giữa chúng. Đặc biệt lưu ý đến các tính chất đặc biệt như tính lưỡng tính của nhôm, trình tự phản ứng của các chất. Cần xác định loại phản ứng, có sự thay đổi số oxi hóa hay không để lựa chọn chất cần phản ứng cho thích hợp.

Ví dụ minh họa

Bài 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi hóa học sau:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

Hướng dẫn:

    (1) 4Al + 3O2 → 2AlCl3 + 3H2

    (2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

    (3) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl

    (4) 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(Al(OH)4)2

    (5) 2Al(OH)3 −→ Al2O3 + 3H2O

    (6) Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na(Al(OH)4)

    (7) Na(Al(OH)4) + CO2 → NaHCO3 + Al(OH)3

Bài 2: Chọn X, Y, Z, T, E- theo đúng trật tự tương ứng trong sơ đồ sau:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

    Hãy viết các phản ứng theo sơ đồ trên.

Hướng dẫn:

    Phản ứng

    2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H_2

    AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2+ 3NaCl + 2H2O

    NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3

    2Al(OH)3 −→ Al2O3 + 3H2O

    Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

    H2O + NaAlO2 + HCl → Al(OH)3 + NaCl

    2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O

Bài 3: Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:

    a. NaOH tác dụng với dung dịch HCl.

    b. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.

    c. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.

    d. Điện phân NaOH nóng chảy.

    e. Điện phân NaCl nóng chảy.

Hướng dẫn:

    a. Có, vì: NaOH + HCl → NaCl + H2O

    b. Có, vì: 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2

    c. Có, vì: 2NaHCO3 −→ Na2CO3 + H2O + CO2

    d. Không, vì: 4NaOH → 4Na + 2H2O + O2

    e. Không, vì: 2NaCl → 2Na + 2Cl2

B. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra là:

    A. FeSO4 + HNO3

    B. KOH + Ca(HCO3)2

    C. MgS + H2O

    D. BaO + NaHSO4

Bài 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

    Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

    A. Cl2, AgNO3, MgCO3.

    B. Cl2, HNO3, CO2.

    C. HCl, HNO3, NaNO3.

    D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.

Bài 3: Hòa tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư) thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là:

    A. K2CO3         B. Fe(OH)3         C. Al(OH)3         D. BaCO3

Bài 4: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

Bài 5: Tùy thuộc nồng độ của dung dịch HNO3, kim loại nhôm có thể khử HNO3 thành NO2, NO, N2 hoặc NH4NO3. Hãy viết phương trình hóa học của những phản ứng trên.

Bài 6: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

    A. CaO + CO2 → CaCO3

    B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

    C. CaCl2 + MgCO3 → CaCO3 + MgCl2

    D. CaO + H2O → Ca(OH)2

Bài 7: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:

    (1) H2(k) + CuO(r) ; (2) C (r) + KClO3; (3) Fe (r) + O2(r)

    (4) Mg(r) + SO2(k); (5) Cl2(k) + O2(k); (6) K2O (r) + CO2(k)

    Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:

    A. 4         B. 2         C. 3         D. 5

Bài 8: Viết phương trình phản ứng để giải thích hiện tượng xảy ra khi:

    a. Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3.

    b. Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3.

    c. Cho từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ngược lại.

Bài viết liên quan

1130
  Tải tài liệu