Cách giải bài tập về Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại hay, chi tiết

Cách giải bài tập về Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại hay, chi tiết Hóa học lớp 12 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách giải bài tập về Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại hay, chi tiết
 

604
  Tải tài liệu

Cách giải bài tập về Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại hay, chi tiết

A. Phương pháp & Ví dụ

Lý thuyết và Phương pháp giải

    Nắm chắc các tính chất hóa học chung và các tính chất đặc trưng của từng nhóm kim loại để vận dụng viết phương trình phản ứng.

Ví dụ minh họa

 Bài 1: Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

    Cho biết: A1 là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân là : 3,2.10-18 Culong; B1 là oxit phi kim B có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p2

Hướng dẫn:

    Số điện tích hạt nhân của A = (3,2.10-18)/(1,6.10-19) = 20(Ca)

    Vậy A1 là CaO.

    B ở chu kì 2, nhóm IV A ⇒ (B là cacbon). Vậy B1 là CO2

    Các phản ứng:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

Hướng dẫn:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

Hướng dẫn:

    (1) 2Fe + Cl2 → 2FeCl3

    (2) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

    (3) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl

    (4) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

    (5) 2Fe(OH)3 −→ Fe2O3 + 3H2O

    (6) Fe2O3 + 2Al −→ 2Fe + Al2O3

B. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Cho sơ đồ sau: FeS2 → X → Y → Z → Fe

    Các chất X, Y, Z lần lượt là:

    A. FeS, Fe2O3, FeO.         B. Fe3O4, Fe2O3, FeO.

    C. Fe2O3, Fe3O4, FeO.         D. FeO, Fe3O4, Fe2O3.

 

Bài 2: Cho sơ đồ sau:

    Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3.

    Số phương trình phản ứng oxi hóa - khử trong dãy là:

    A. 3         B. 4         C. 5         D. 6

Bài 3: Phương trình phản ứng nào sau đây viết sai?

    A. FeCO3 + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + CO2 + H2O

    B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

    C. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

    D. Fe2O3 + 6HNO3 đặc −→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

Bài 4: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng dư chất nào sau đây?

    A. Mg         B. Cu         C. Ba         D. Na

Bài 5: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa - khử là:

    A. 5         B. 6         C. 7         D. 8

Bài 6: Khi nung nóng hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn là:

    A. FeO         B. Fe         C. Fe3O4         D. Fe2O3

Bài 7: Cho các chất sau: Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3. Những chất có cả tính oxi hóa và tính khử là:

    A. Fe, FeO, Fe2O3.         B. FeO, FeCl2, FeSO4.

    C. Fe, FeCl2, FeCl3.         D. Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3.

Bài viết liên quan

604
  Tải tài liệu