Sinh học 8 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày (Phần 2)

Lý thuyết tổng hợp  Sinh học lớp 8 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày (Phần 2) chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm tóm tắt lý thuyết và hơn 500 bài tập ôn luyện Sinh 8. Hy vọng bộ tổng hợp lý thuyết  Sinh học lớp 8 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Sinh học 8.

426
  Tải tài liệu

Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày (Phần 2)

A. Lý thuyết

I. Cấu tạo dạ dày

Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản gồm màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.

Dạ dày có hình dạng một cái túi (gồm 3 lớp từ ngoài vào trong là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo), lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị

Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau :

- Tiết dịch vị.

- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày (hay, chi tiết)

II. Tiêu hóa ở dạ dày

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày (hay, chi tiết)

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày (hay, chi tiết)

Hỏi đáp VietJack

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ?

A. 3 lớp      

B. 4 lớp

C. 2 lớp

D. 5 lớp

Lời giải

Dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp cơ.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?

A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng

B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc

C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo

D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo

Lời giải

Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ?

A. Lớp niêm mạc

B. Lớp dưới niêm mạc

C. Lớp màng bọc

D. Lớp cơ

Lời giải

Tuyến vị nằm ở lớp niêm mạc của dạ dày.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Trong dạ dày, nhờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ?

A. HNO3

B. HCl

C. H2SO4

D. HBr

Lời giải

Trong dạ dày, nhờ axit HCl mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích?

A. 95%

B. 80%

C. 98%

D. 70%

Lời giải

Trong thành phần của dịch vị, nước chiếm 95% thể tích.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Trong dịch vị có enzim

A. Amilaza.

B. Pepsin.

C. Tripsin.

D. Lipaza.

Lời giải

Trong dịch vị có enzim pepsin.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Trong dịch vị có axit clohiđric, chúng có vai trò gì trong dạ dày ?

A. Tiêu hóa gluxit còn lại

B. Tiêu hoá lipit

C. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin

D. Cả A và B.

Lời giải

Axit clohiđric (HCl giúp biến đổi pepsinôgen thành pepsin

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá

A. prôtêin.

B. gluxit.

C. lipit.

D. axit nuclêic.

Lời giải

Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá prôtêin.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

Lời giải

Chất nhày trong dịch vị có tác dụng bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl, không bị pepsin phân hủy.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10: Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ?

A. 1 – 2 giờ

B. 3 – 6 giờ

C. 6 – 8 giờ

D. 10 – 12 giờ

Lời giải

Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3 - 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ?

1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị

2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị

3. Sự co bóp của các cơ dạ dày

A. 1, 2, 3

B. 1, 3

C. 2, 3

D. 1, 2

Lời giải

Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ sự co bóp của cơ vòng môn vị và các cơ dạ dày.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau khi tiêu hoá ở dạ dày, thành phần nào dưới đây vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non ?

A. Prôtêin

B. Lipit

C. Gluxit

D. Tất cả các phương án còn lại

Lời giải

Prôtêin, lipit và gluxit vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ?

A. 3 lớp

B. 4 lớp

C. 2 lớp

D. 5 lớp

Đáp án

Dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp cơ.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?

A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng

B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc

C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo

D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo

Đáp án

Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15: Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ?

A. Lớp niêm mạc

B. Lớp dưới niêm mạc

C. Lớp màng bọc

D. Lớp cơ

Đáp án

Tuyến vị nằm ở lớp niêm mạc của dạ dày.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16: Trong dạ dày, nhờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ?

A. HNO3

B. HCl

C. H2SO4

D. HBr

Đáp án

Trong dạ dày, nhờ axit HCl mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 17: Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích?

A. 95%

B. 80%

C. 98%

D. 70%

Đáp án

Trong thành phần của dịch vị, nước chiếm 95% thể tích.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 18: Trong dịch vị có enzim

A. Amilaza.

B. Pepsin.

C. Tripsin.

D. Lipaza.

Đáp án

Trong dịch vị có enzim pepsin.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 19: Trong dịch vị có axit clohiđric, chúng có vai trò gì trong dạ dày ?

A. Tiêu hóa gluxit còn lại

B. Tiêu hoá lipit

C. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin

D. Cả A và B.

Đáp án

Axit clohiđric (HCl giúp biến đổi pepsinôgen thành pepsin

Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá

A. prôtêin.

B. gluxit.

C. lipit.

D. axit nuclêic.

Đáp án

Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá prôtêin.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 21: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

Đáp án

Chất nhày trong dịch vị có tác dụng bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl, không bị pepsin phân hủy.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 22: Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ?

A. 1 – 2 giờ

B. 3 – 6 giờ

C. 6 – 8 giờ

D. 10 – 12 giờ

Đáp án

Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3 - 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 23: Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ?

1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị

2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị

3. Sự co bóp của các cơ dạ dày

A. 1, 2, 3

B. 1, 3

C. 2, 3

D. 1, 2

Đáp án

Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ sự co bóp của cơ vòng môn vị và các cơ dạ dày.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 24: Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau khi tiêu hoá ở dạ dày, thành phần nào dưới đây vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non ?

A. Prôtêin

B. Lipit

C. Gluxit

D. Tất cả các phương án còn lại

Đáp án

Prôtêin, lipit và gluxit vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non.

Đáp án cần chọn là: D

Bài viết liên quan

426
  Tải tài liệu