Sinh học 8 Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng (Phần 2)

Lý thuyết tổng hợp  Sinh học lớp 8 Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng (Phần 2) chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm tóm tắt lý thuyết và hơn 500 bài tập ôn luyện Sinh 8. Hy vọng bộ tổng hợp lý thuyết  Sinh học lớp 8 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Sinh học 8.

582
  Tải tài liệu

Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng (Phần 2)

A. Lý thuyết

I. Tiêu hóa ở khoang miệng

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng (hay, chi tiết)

Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các cơ quan thực hiện hoạt động Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học

- Tiết nước bọt

- Nhai

- Đảo trộn thức ăn

- Tạo viên thức ăn

- Các tuyến nước bọt

- Răng

- Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má

- Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má

- Làm ướt, mềm thức ăn

- Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn

- Thấm nước bọt

- Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt

Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza enzim amilaza Làm tinh bột chín --> đường mantôzơ

II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng (hay, chi tiết)

Hỏi đáp VietJack

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn ?

A. Răng cửa

B. Răng hàm

C. Răng nanh

D. Tất cả các phương án còn lại

Lời giải

Răng hàm có vai trò chính là nghiền nát thức ăn.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ?

A. Hai bên mang tai 

B. Dưới lưỡi

C. Dưới hàm

D. Vòm họng

Lời giải

Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở hai bên mang tai.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học:

A. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin.

B. Cắn xé, làm nhuyễn và nhào trộn với amilaza

C. Cẩn xé, vo viên và nhào trộn với amilaza..

D. Cắn xé, vo viên và tẩm dịch vị.

Lời giải

Khoang miệng thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

A. 1000 – 1500 ml

B. 800 – 1200 ml

C. 400 – 600 ml

D. 500 – 800 ml

Lời giải

Xem lý thuyết Tiêu hóa ở khoang miệng

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5.   

B. 8,1.

C. 7,2.     

D. 6,8.

Lời giải

Nước bọt có pH khoảng 7,2.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?

A. Lipaza  

B. Mantaza

C. Amilaza     

D. Prôtêaza

Lời giải

Trong nước bọt có chứa enzim amilaza. 

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?

A. Lactôzơ    

B. Glucôzơ

C. Mantôzơ       

D. Saccarôzơ

Lời giải

Đường mantôzơ được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Khi nhai kĩ bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì:

A. Bánh mì và thức ăn được nhào trộn kỹ

B. Bánh mì đã biến thành đường mantôzơ

C. Nhờ sự hoạt động cùa amilaza.

D. Thức ãn được nghiền nhó

Lời giải

Enzim amilaza trong nước bọt đã làm biến đổi tinh bột trong bánh mì thành đường mantôzơ.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.

Lời giải

Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?

A. Họng   

B. Thực quản

C. Lưỡi   

D. Khí quản

Lời giải

Lưỡi đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A. Lưỡi nâng lên

B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá

D. Tất cả các phương án còn lại

Lời giải

Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản (tránh cho thức ăn bị lọt vào đường hô hấp), khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi (tránh cho thức ăn lọt lên mũi).

Đáp án cần chọn là: A

Câu 12: Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ?

A. Cơ chéo

B. Cơ dọc

C. Cơ vòng

D. Tất cả các phương án còn lại

Lời giải

Thực quản không có cơ chéo.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13: Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ?

A. Nước

B. Lipit

C. Vitamin

D. Tất cả các phương án còn lại

Lời giải

Nước, lipit, vitamin hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn ?

A. Răng cửa

B. Răng hàm

C. Răng nanh

D. Tất cả các phương án còn lại

Đáp án

Răng hàm có vai trò chính là nghiền nát thức ăn.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ?

A. Hai bên mang tai

B. Dưới lưỡi

C. Dưới hàm

D. Vòm họng

Đáp án

Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở hai bên mang tai.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16: Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học:

A. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin.

B. Cắn xé, làm nhuyễn và nhào trộn với amilaza

C. Cẩn xé, vo viên và nhào trộn với amilaza..

D. Cắn xé, vo viên và tẩm dịch vị.

Đáp án

Khoang miệng thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 17: Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

A. 1000 – 1500 ml

B. 800 – 1200 ml

C. 400 – 600 ml

D. 500 – 800 ml

Đáp án

Xem lý thuyết Tiêu hóa ở khoang miệng

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5.

B. 8,1.

C. 7,2.

D. 6,8.

Đáp án

Nước bọt có pH khoảng 7,2.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 19: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?

A. Lipaza

B. Mantaza

C. Amilaza

D. Prôtêaza

Đáp án

Trong nước bọt có chứa enzim amilaza.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?

A. Lactôzơ

B. Glucôzơ

C. Mantôzơ

D. Saccarôzơ

Đáp án

Đường mantôzơ được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 21: Khi nhai kĩ bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì:

A. Bánh mì và thức ăn được nhào trộn kỹ

B. Bánh mì đã biến thành đường mantôzơ

C. Nhờ sự hoạt động cùa amilaza.

D. Thức ãn được nghiền nhó

Đáp án

Enzim amilaza trong nước bọt đã làm biến đổi tinh bột trong bánh mì thành đường mantôzơ.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 22: Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.

Đáp án

Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 23: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?

A. Họng

B. Thực quản

C. Lưỡi

D. Khí quản

Đáp án

Lưỡi đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 24: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A. Lưỡi nâng lên

B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá

D. Tất cả các phương án còn lại

Đáp án

Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản (tránh cho thức ăn bị lọt vào đường hô hấp), khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi (tránh cho thức ăn lọt lên mũi).

Đáp án cần chọn là: A

Câu 25: Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ?

A. Cơ chéo

B. Cơ dọc

C. Cơ vòng

D. Tất cả các phương án còn lại

Đáp án

Thực quản không có cơ chéo.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 26: Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ?

A. Nước

B. Lipit

C. Vitamin

D. Tất cả các phương án còn lại

Đáp án

Nước, lipit, vitamin hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng.

Đáp án cần chọn là: D

Bài viết liên quan

582
  Tải tài liệu