Toán lớp 8 Bài 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Lý thuyết tổng hợp Toán học lớp 8 Bài 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm tóm tắt lý thuyết và hơn 500 bài tập ôn luyện Toán 8. Hy vọng bộ tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 8.
Bài 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
A. Lý thuyết
1. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0.
Điều kiện xác định của phương trình viết tắt là ĐKXĐ.
Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của các phương trình sau
a) (x - 1)/(x + 2) + 1 = 1/(x - 2).
b) (x - 1)/(1 - 2x) = 1.
Hướng dẫn:
a) Ta thấy x + 2 ≠ 0 khi x ≠ - 2 và x - 2 ≠ 0 khi x ≠ 2.
Do đó ĐKXĐ của phương trình (x - 1)/(x + 2) + 1 = 1/(x - 2) là x ≠ ± 2.
b) Ta thấy 1 - 2x ≠ 0 khi x ≠ 1/2.
Do đó ĐKXĐ của phương trình (x - 1)/(1 - 2x) = 1 là x ≠ 1/2.
2. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ta thường qua các bước:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình tìm được.
Bước 4: Kết luận.
Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.
Ví dụ 1: Giải phương trình
Hướng dẫn:
Bước 1: Điều kiện xác định: x ≠ 0; x ≠ 2.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu
Ta có:
⇒ 2( x - 2 )( x + 2 ) = x( 2x + 3 )
Bước 3: Giải phương trình
Ta có: 2( x - 2 )( x + 2 ) = x( 2x + 3 ) ⇔ 2( x2 - 4 ) = 2x2 + 3x
⇔ 2x2 - 8 = 2x2 + 3x ⇔ 3x = - 8 ⇔ x = - 8/3.
Bước 4: Kết luận
So sánh với ĐKXĐ, ta thấy x = - 8/3 thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = { - 8/3 }.
Ví dụ 2: Giải phương trình
Hướng dẫn:
+ ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ - 5.
+ Ta có:
⇒ ( 2x + 5 )( x + 5 ) - 2x2 = 0
⇔ 2x2 + 10x + 5x + 25 - 2x2 = 0 ⇔ 15x = - 25 ⇔ x = - 5/3.
+ So sánh với ĐKXĐ ta thấy x = - 5/3 thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 5/3 }.
3. Bài tập tự luyện
Bài 1: Giải các phương trình sau:
Hướng dẫn:
a) ĐKXĐ:
Ta có:
⇒ (x + 1)2 - (x - 1)2 = 16
⇔ ( x2 + 2x + 1 ) - ( x2 - 2x + 1 ) = 16
⇔ 4x = 16 ⇔ x = 4.
Vây phương trình đã cho có nghiệm x = 4.
b) ĐKXĐ:
Ta có:
⇒ 2( x2 + x - 2 ) = 2x2 + 2
⇔ 2x2 + 2x - 4 = 2x2 + 2
⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3.
c) ĐKXĐ:
Bài 2: Giải các phương trình sau:
Hướng dẫn:
a) ĐKXĐ: x ≠ - 1;x ≠ 3.
Ta có:
⇒ - x - 1 - x + 3 = x2 + x - x2 + 2x - 1
⇔ -2x + 2 = 3x - 1
⇔ 5x = 3 ⇔ x = 3/5.
Kết hợp điều kiện, vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3/5.
b) ĐKXĐ: x ≠ 3, x ≠ 4, x ≠ 5, x ≠ 6.
Ta có:
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0;x = 9/2.
c) ĐKXĐ: x ≠ 1 hoặc x = -1.
Ta có:
⇒ ( x2 - 1 )( x3 + 1 ) - ( x2 - 1 )( x3 - 1 ) = 2( x2 + 4x + 4 )
= 2(x2 + 4x + 4)
⇔ ( x5 + x2 - x3 - 1 ) - ( x5 - x2 - x3 + 1 ) = 2( x2 + 4x + 4 )
⇔ 2x2 - 2 = 2x2 + 8x + 8
⇔ 8x = - 10 ⇔ x = - 5/4.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - 5/4.
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Nghiệm của phương trình là?
A. x = - 1. B. x = - 1/56.
C. x = 1. D. x = 1/56.
Đáp án+ ĐKXĐ: x ≠ - 7;x ≠ 3/2.
Ta có:
⇒ (3x - 2)(2x - 3) = (6x + 1)(x + 7)
⇔ 6x2 - 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7
⇔ 56x = - 1 ⇔ x = - 1/56.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = - 1/56.
Chọn đáp án B.
Bài 2: Nghiệm của phương trình (x + 1)/(3 - x) = 2 là?
A. x = - 5/3. B. x = 0.
C. x = 5/3. D. x = 3.
Đáp án+ ĐKXĐ: x ≠ 3.
+ Ta có: (x + 1)/(3 - x) = 2 ⇒ x + 1 = 2(3 - x)
⇔ x + 1 = 6 - 2x ⇔ 3x = 5 ⇔ x = 5/3.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 5/3.
Chọn đáp án C.
Bài 3: Tập nghiệm của phương trình là?
A. S = { ± 1 }. B. S = { 0;1 }.
C. S = { 1 }. D. S = { Ø }.
Đáp án+ ĐKXĐ: x2 - 1 ≠ 0 ⇒ x ≠ ± 1.
+ Ta có:
⇒ (x + 1)2 - (x - 1)2 = 4
⇔ x2 + 2x + 1 - x2 + 2x - 1 = 4
⇔ 4x = 4 ⇔ x = 1.
So sánh điều kiện, ta thấy x = 1 không thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { Ø }.
Chọn đáp án D.
Bài 4: Nghiệm của phương trình là?
A. x = 5/3. B. x = - 5/3.
C. x = - 2. D. x = 2.
Đáp án+ ĐKXĐ: ⇔ x ≠ 0, x ≠ - 5.
+ Ta có:
⇒ (2x2 + 15x + 25) - 2x2 = 0
⇔ 15x + 25 = 0 ⇔ x = - 5/3.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - 5/3.
Chọn đáp án B.
Bài 5: Giá trị của m để phương trình (x - m)/(x + 2) = 2 có nghiệm x = - 3 là ?
A. m = 0. B. m = 1.
C. m = - 1. D. m = 2.
Đáp án+ Điều kiện: x ≠ - 2.
+ Phương trình có nghiệm x = - 3, khi đó ta có: ( - 3 - m)/( - 3 + 2) = 2 ⇔ ( - m - 3)/( - 1) = 2
⇔ m + 3 = 2 ⇔ m = - 1.
Vậy m = - 1 là giá trị cần tìm.
Chọn đáp án C.
Bài 6: Tìm nghiệm của phương trình sau:
A. x = 0 B. x = -2
C. x = 3 D. x = 1
Đáp ánKết hợp điều kiện thì nghiệm của phương trình đã cho là x = 1
Chọn đáp án D
Bài 7: Giải phương trình sau:
A. x = -2 B. x = 1
C. x = 3 D. x = -3
Đáp ánĐiều kiện xác định: x ≠ 2; x ≠ -1
Kết hợp điều kiện, vậy nghiệm phương trình đã cho là x = - 3
Chọn đáp án D
Bài 8: Cho phương trình sau. Tìm điều kiện xác định của phương trình trên?
Đáp ánChọn đáp án B
Bài 9: Tìm các giá trị của x để biểu thức sau có giá trị bằng 2:
Đáp ánĐiều kiện:
Để biểu thức đã cho có giá trị bằng 2 thì:
Kết hợp điều kiện phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 0 và x = 5/3
Chọn đáp án A
Bài 10: Giải phương trình sau:
Đáp ánKết hợp điều kiện ta được nghiệm của phương trình đã cho là x = -1 và x = -1/2
Chọn đáp án C