Toán lớp 8 Bài 45: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Lý thuyết tổng hợp Toán học lớp 8 Bài 45: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm tóm tắt lý thuyết và hơn 500 bài tập ôn luyện Toán 8. Hy vọng bộ tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 8.
Bài 45: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
A. Lý thuyết
1. Cách giải
Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (nếu có)
Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax = c.
Bước 3: Tìm x
Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax = c có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 nếu:
0x = c thì phương trình vô nghiệm
0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm S = R.
Ví dụ 1: Giải phương trình 2x - ( 3 - 2x ) = 3x + 1
Hướng dẫn:
Ta có 2x - ( 3 - 2x ) = 3x + 1 ⇔ 2x - 3 + 2x = 3x + 1
⇔ 4x - 3x = 1 + 3 ⇔ x = 4.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { 4 }.
Ví dụ 2: Giải phương trình
Hướng dẫn:
Ta có:
⇔ 2x - 1 = x - 2 ⇔ x = - 1.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 1 }.
Ví dụ 3: Giải phương trình
Hướng dẫn:
Ta có:
⇔ ( x - 2 )17/60 = 0 ⇔ x - 2 = 0 ⇔ x = 2.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { 2 }.
Ví dụ 4: Giải phương trình x + 1 = x - 1.
Hướng dẫn:
Ta có x + 1 = x - 1 ⇔ x - x = - 1 - 1 ⇔ 0x = - 2.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Ví dụ 5: Giải phương trình x - 3 = x - 3.
Hướng dẫn:
Ta có: x - 3 = x - 3 ⇔ x - x = - 3 + 3 ⇔ 0x = 0.
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm.
2. Bài tập tự luyện
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7
b)
c)
Hướng dẫn:
a) Ta có: 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7
⇔ 5x - 15 - 4 = 2x - 2 + 7
⇔ 5x - 2x = 15 + 4 - 2 + 7
⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 8.
b) Ta có:
⇔ 8x - 3 - 6x + 4 = 4x - 2 + x + 3
⇔ 2x + 1 = 5x + 1
⇔ 2x - 5x = 1 - 1
⇔ -3x = 0 ⇔ x = 0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.
c) Ta có:
⇔ 4x + 20 + 3x + 36 - 5x + 10 = 2x + 66
⇔ 0x = 0
⇒ Phương trình đã cho vô số nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm.
Bài 2: Giải các phương trình sau
a)
b)
Hướng dẫn:
a) Ta có:
⇒ x - 2014 = 0 ⇔ x = 2014.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2014.
b) Ta có:
⇒ x - 100 = 0 ⇔ x = 100.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 100.
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Nghiệm của phương trình 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x là?
A. x = 2. B. x = 3/2.
C. x = 1. D. x = - 1.
Đáp ánTa có: 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x
⇔ 4x - 4 - x - 2 = - x
⇔ 4x - x + x = 2 + 4 ⇔ 4x = 6 ⇔ x = 3/2.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3/2.
Chọn đáp án B.
Bài 2: Nghiệm của phương trình là?
A. x = 0. B. x = 1.
C. x = 2. D. x = 3.
Đáp ánTa có:
⇔ 5x + 2 - 6x = 6 - 2x - 4
⇔ 5x - 6x + 2x = 6 - 4 - 2 ⇔ x = 0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.
Chọn đáp án A.
Bài 3: Tập nghiệm của phương trình là?
C. S = { - 7/6 }. D. S = { - 6/7 }.
Đáp ánTa có:
⇔ 15x - 3 + 10x + 15 = 2x - 16 - x
⇔ 25x - 2x + x = - 16 - 15 + 3
⇔ 24x = - 28 ⇔ x = - 7/6.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 7/6 }.
Chọn đáp án C.
Bài 4: Nghiệm của phương trình - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 ) là?
A. x = 1,2 B. x = - 1,2
C. x = - 28/15 D. x = 28/15
Đáp án⇔ - 23 + 30x = 15x + 5
⇔ 30x - 15x = 5 + 23
⇔ 15x = 28 ⇔ x = 28/15.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 28/15
Chọn đáp án D.
Bài 5: Nghiệm của phương trình là?
A. x = - 30/31. B. x = 30/31.
C. x = - 1. D. x = - 31/30.
Đáp ánTa có:
⇔ 15x + 15 + 15 - 20 = 30x + 20 + 16x + 20
⇔ 31x = - 30 ⇔ x = - 30/31.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - 30/31.
Chọn đáp án A.
Bài 6: Giải phương trình 3(2x + 4) - 2x = x - 2(3 - x)
A. x = -18 B.x = 10
C. x = - 6 D. x = 19
Đáp ánChọn đáp án
Bài 7: Giải phương trình: x - 4(x - 10) = 1 – 2(x + 3)
A. x = 45 B. x = 15
C. x = - 15 D. x = - 40
Đáp ánChọn đáp án A
Bài 8: Giải phương trình:
A. x = -1 B. x = -2
C. x = 2 D. x = 1
Đáp ánChọn đáp án D
Bài 9: Giải phương trình (2x – 2)2 + 10 = 4x2 + 2x - 8
Đáp ánChọn đáp án B
Bài 10: Giải phương trình:
Đáp ánChọn đáp án A