Cách giải bài tập Giao thoa với ánh sáng đa sắc hay, chi tiết

Với Cách giải bài tập Giao thoa với ánh sáng đa sắc hay, chi tiết Vật lý lớp 12 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách giải bài tập Giao thoa với ánh sáng đa sắc hay, chi tiết.

624
  Tải tài liệu

Cách giải bài tập Giao thoa với ánh sáng đa sắc hay, chi tiết

Phương pháp & Ví dụ

Nhận xét

Khi cho chùm đa sắc gồm nhiều bức xạ chiếu vào khe Y-âng để tạo ra giao thoa. Trên màn quan sát được hệ vân giao thoa của các bức xạ trên. Vân trung tâm là sự chồng chập của các vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ này. Trên màn thu được sự chồng chập: của các vạch sáng trùng nhau, các vạch tối trùng nhau hoặc vạch sáng trùng vạch tối giữa các bức xạ này.

Ta có: Giao thoa của hai hay nhiều bức xạ:

Dạng 2.1. Vị trí vân sáng trùng:

k1i1 = k2i2⇒...⇒k1 λ1 ⇒ k2 λ2

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Hoặc ta có thể xác định:Vị trí vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 = k4λ4 = .... = knλn với k1, k2, k3,…, kn ∈ Z

Dựa vào phương trình biện luận chọn các giá trị k thích hợp, thông thường chọn k là bội số của số nguyên nào đó.

Ví dụ:

Hai bức xạ λ1 và λ2 cho vân sáng trùng nhau. Ta có k1λ1 = k2λ2 ⇒

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Vì k1, k2 là các số nguyên, nên ta chọn được k2 là bội của 6 và k1 là bội của 5

Có thể lập bảng như sau:

k1 0 5 10 15 20 25 .....
k2 0 6 12 18 24 30 .....
x 0 ..... ..... ..... ..... ..... .....

Dạng 2.2. Khoảng vân trùng

(khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm):

i12 = mi1 = ni2 = ...

hoặc: i12 = BCNN(i1, i2)

Ba bức xạ: i12 = BCNN(i1, i2, i3)

Dạng 2.3. Xét cụ thể với chùm sáng gồm 2 bức xạ λ1, λ2

Loại 1: Vị trí hai vân sáng trùng nhau. Ngoài cách tổng quát trên ta có thể làm như sau:

    + Số vạch trùng quan sát được. Số vạch sáng quan sát được:

Khi có giao thoa: Vị trí vân sáng:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Khi 2 vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp ánVật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

+ Số vạch trùng quan sát được trên trường giao thoa L:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

mỗi giá trị n → 1 giá trị k ⇒ số vạch sáng trùng là số giá trị n thỏa mãn (*).

+ Xét số vân trùng trên MN− ∈ L:

xM ≤ x ≡ ≤ xN (xM < xN; x là tọa độ) ⇒ khoảng n ⇒số giá trị n là số vân sáng trùng thuộc + Xét số vân trùng trên MN−.

Chú ý: Nếu M,N là vân sáng trùng ⇒ dùng dấu “ = „.

    + Số vạch quan sát được trên trường L:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

    + Số vạch quan sát được trên MN− L:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

( Nhớ chú ý M,N có phải là vân sáng trùng không )

Hỏi đáp VietJack

Ví dụ

Ví dụ : Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng qua khe I-Âng có a= 2mm D=2m, nguồn sáng gồm hai bức xạ λ1 = 0,5μm, λ2 = 0,4μm. Tìm số vân sáng quan sát được trên trường giao thoa ?

Hướng dẫn:

Ta có :

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

    + Bậc trùng nhau của từng bức xạ và vị trí trung nhau:

BT trên; Tìm khoảng cách giữa 2 vân sáng trùng nhau gần nhau nhất?

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Nhận xét: Khoảng cách giữa 2 vân sáng trùng nhau liên tiếp là như nhau và là 4i1 hay 5i2.

Trong bài này là

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Loại 2: Hai vân tối trùng nhau của hai bức xạ:

- Khi vân tối của 2 bức xạ trùng nhau:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp ánVật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Vị trí trùng: x

xT≡ nằm trong vùng khảo sát:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

    + Số vân xT≡ trong trường giao thoa:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Số giá trị của n thỏa mãn (∗)⇒ số vân tối trùng trong trường giao thoa.

    + Số vân xT≡ trong miền MN−L:

xM ≤xT≡ ≤xN (xM; xN là tọa độ và xM < xN (∗∗)

Số vân tối trùng trong vùng MN− là số giá trị n thỏa mãn (∗∗)

Hỏi đáp VietJack

Ví dụ

Ví dụ: Trong thí nghiệm giao thoa I âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu được lần lượt là: i1 = 0,5mm; i2 = 0,3mm. Biết bề rộng trường giao thoa là 5mm, số vị trí trên trường giao thoa có 2 vân tối của hai hệ trùng nhau là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Khi 2 vân tối trùng nhau:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp ánVật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

⇒có 4 vị trí vân tối trùng nhau trên trường giao thoa L.

Loại 3: Vân sáng của bức xạ này trùng vân tối của bức xạ kia.

- Giả sử:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp ánVật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp ánVật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

⇒số vân sáng trùng vân tối là số giá trị của n thỏa mãn biểu thức này

Chú ý: Có thể xét xTλ1 = xTλ2

Ví dụ

Ví dụ: Trong thí nghiệm giao thoa I âng, thực hiện đồng thời với 2 ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt i1 = 0,8mm, i2 = 0,6mm. Biết trường giao thoa rộng: L = 9,6mm. Hỏi số vị trí mà :

a) xTλ1 = xSλ2 . ( -2,5 ≤ n ≤ 1,5 : có 4 vị trí)

b) xSλ1 = xTλ2

Hướng dẫn:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Bài viết liên quan

624
  Tải tài liệu