Cách tính Điện tích, cách viết biểu thức dòng điện, hiệu điện thế trong mạch dao động LC hay, chi tiết
Với Cách tính Điện tích, cách viết biểu thức dòng điện, hiệu điện thế trong mạch dao động LC hay, chi tiết Vật lý lớp 12 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách tính Điện tích, cách viết biểu thức dòng điện, hiệu điện thế trong mạch dao động LC hay, chi tiết.
Cách tính Điện tích, cách viết biểu thức dòng điện, hiệu điện thế trong mạch dao động LC hay, chi tiết
1. Phương pháp
Xét một mạch dao động LC lí tưởng (hình vẽ).
Giả sử điện tích trên hai bản cực của tụ điện biến thiên với q = Qocos(ωt + Φ) thì
Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện áp u = Uocos(ωt + Φ) với Qo = CUo
Biểu thức cường độ dòng điện i = Iocos(ωt + Φ + π/2) với Io = ωQo
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và cuộn cảm 10-4 H. Biết ở thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40mA. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện, của điện tích trên bản cực của tụ điện và biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện.
A. i = 4.10-2cos(2.107t) (A)
B. i = 4.10-2cos(2.10-7t) (A)
C. i = 4.10-2cos(2.107t + π/2) (A)
D. i = 4.10-2cos(2.107t - π/2) (A)
Hướng dẫn:
• Tần số góc
• Biểu thức cường độ dòng điện i = Iocos(ωt + φ)
• Vì lúc t = 0 thì i = Io = 40mA = 4.10-2 A nên Φ = 0, do đó: i = 4.10-2cos(2.107t) (A)
Chọn A
Ví dụ 2: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 10μH. Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05A. Biểu thức hiệu điện thế ở hai cực của tụ điện?
Hướng dẫn:
Biểu thức cường độ dòng điện i = Iocos(ωt + φ)
+ Trong đó
- Tần số góc riêng
- Cường độ dòng điện cực đại Io = 0,05A
- Lúc t = 0 thì i = Io → cosΦ = 1→ Φ = 0
Vậy i = 0,05cos(5.107t) (A)
+ Điện tích q trên tụ trễ pha hơn i góc π/2 nên q = Qocos(5.107t - π/2) (C)
+ Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
+ Điện áp giữa hai đầu tụ điện
Chọn C
Ví dụ 3: Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, gọi q1 và q1 lần lượt là điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai. Biết 36q12 + 36q22 = 242 (nC)2. Ở thời điểm t = t1, trong mạch dao động thứ nhất : điện tích của tụ điện q1 = 2,4nC ; cường độ dòng điện qua cuộn cảm i1 = 3,2mA. Khi đó, cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai là
A. i2 = 5,4mA.
B. i2 = 3,2mA.
C. i2 = 6,4mA.
D. i2 = 4,5mA.
Hướng dẫn:
Từ biểu thức: 36q12 + 36q22 = 242 (nC)2 (1)
• Ta lấy đạo hàm hai về, được:
2.36q1i1 + 2.16q2i2 = 0
• Theo lí thuyết, ta thay các giá trị q1 và i1 vào biểu thức (1) ta được: q2 = 5,5.10-9C.
• Thế (3) vào (2) ta được: i2 = 3,2mA.
Chọn B
Bài viết liên quan
- Lý thuyết Nguyên tắc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
- Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC hay, chi tiết
- Cách giải bài tập Mạch dao động LC tắt dần hay, chi tiết
- Phương pháp giải bài tập về Điện từ trường
- Cách giải Bài tập Sự lan truyền của điện từ trường trong các môi trường