Cách xác định, tìm số điểm cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng hay, chi tiết
Với Cách xác định, tìm số điểm cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng hay, chi tiết Vật lý lớp 12 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách xác định, tìm số điểm cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng hay, chi tiết.
Cách xác định, tìm số điểm cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng hay, chi tiết
1. Phương pháp
- Một điểm trong miền giao thoa sẽ dao động với
+ Biên độ cực đại A=2a khi
+ Biên độ cực tiểu A=0 khi
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Hai nguồn sóng cơ A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình uA = 4cos(40πt + π/6) (cm,s) và uB = 4cos(40πt + π/2) (cm,s), lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s .
1/ Xét các điểm trên đoạn thẳng nối A với B.
a. Tính khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại .
b. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu giữa 2 nguồn AB.
2/ Tại điểm N trên mặt nước cách A và B lần lượt là d1= 35 cm và d2 = 39 cm dao động có biên độ như thế nào ? Trên đoạn thẳng hạ vuông góc từ N đến đường trung trực của AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu ?
3/ Dựng hình chữ nhật SRPQ, với SR = 15 cm như hình vẽ.
Tìm số cực đại trên đoạn SR, RP, QP, QS, SP, SRPQ.
4/ Gọi O là trung điểm của AB, Tìm số cực đại trên đường tròn tâm O bán kính 9cm.
Hướng dẫn:
1/
a) Khoảng cách giữa 2 điểm liên tiếp có biên độ cực đại bằng λ/2 = 3cm .
b) + Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB, tính cả 2 nguồn:
Dấu “=” tính cả 2 nguồn.
+ Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB, tính cả 2 nguồn:
2/
• Cách 1: Tính biên độ AN thay vào công thức theo dạng 1.
• Cách 2: Giả sử tại N là 1 cực đại, ta có: dNB - dNA = (kN + 1/6).λ ⇒ kN = 0,5 có giá trị bán nguyên nên tại N phải là một cực tiểu bậc 1, có biên độ dao động AN = 0.
Từ N hạ đường vuông góc xuống đường trung trực của AB tại M. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn NM là:
⇒ kM ≤ k ≤ kN ⇒ k = {0}, có duy nhất 1 cực tiểu trên đoạn NM và đó là cực tiểu bậc 1 tại N.
3/ Tìm cực đại trên: SR, RP, QP, QS, SP, SRPQ..
Khoảng cách từ các điểm đến 2 nguồn A,B:
Sử dụng điều kiện tìm cực đại với các điểm S, R, P, Q.
+) Trên đoạn SR⇔QP:
-2,001 ≤ k ≤ 1,7 ⇒ k ={-2, -1, 0, 1} ⇒ có 4 cực đại.
+) Trên đoạn SQ: ta tính trên đoạn SA rồi nhân đôi: 1,7≤ k ≤ 3,16 ⇒ k ={2, 3} ⇒ có 2.2=4 cực đại.
+) Trên đoạn RP: ta tính trên đoạn RB rồi nhân đôi: -3,5 ≤ k ≤ -2,001 ⇒ k ={-3} ⇒ có 2.1=2 cực đại.
+) Trên Hình chữ nhật SRPQ có số cực đại = 4 + 4 + 4 + 2 = 14 cực đại.
4/
Đường tròn tâm O bán kính 9 cm, gọi X, Y nằm trên đoạn AB là giao điểm của đường tròn với AB.
⇒ AX = 1cm, XB = 19 cm, YA = 19cm, YB = 1cm.
⇒ Trong đoạn XY có 6 cực đại bậc k = {-3, -2, -1, 0, 1, 2} và tại X,Y không phải cực đại.
Mỗi đường cực đại trên đoạn X,Y cắt đường tròn tại 2 điểm nên số cực đại trên đường tròn là: 2. 6 = 12 cực đại.
Tìm cực tiểu dựa vào điều kiện cực tiểu tìm tương tự.
Ví dụ 2: Hai nguồn sóng cơ A và B giống hệt nhau trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm dao động theo phương trình uA = uB = 5cos(80πt + π/2) (cm,s), lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s.
a) Tìm số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn.
b) Tính số cực đại trên đoạn MN, biết AM=24, BM=18cm, AN=42,5cm, BN=29cm.
c) Gọi O là trung điểm của AB, tìm cực đại trên đường tròn tâm O bán kính 6cm.
Hướng dẫn:
a) 2 nguồn A,B giống hệt nhau nên chúng cùng pha
+ Sử dụng điều kiện tìm cực đại:
→ kA = 5,3; kB = -5,3 → k = {-5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5} ⇒ Có 11 cực đại trên đoạn nối 2 nguồn.
+ Sử dụng điều kiện tìm cực tiểu:
→ kA = 4,8; kB = -5,3 → k = {-5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4} ⇒ Có 10 cực tiểu trên đoạn nối 2 nguồn.
b) + Sử dụng điều kiện tìm cực đại cho 2 nguồn cùng pha:
⇒ k = {-2, -3, -4}⇒ Có 3 cực đại trên đoạn MN.
c) Sử dụng điều kiện tìm cực đại cho 2 nguồn cùng pha: