Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC hay, chi tiết
Với Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC hay, chi tiết Vật lý lớp 12 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC hay, chi tiết.
Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC hay, chi tiết
1. Phương pháp
Các công thức cơ bản
- Tần số góc riêng:
- Chu kỳ dao động riêng:
- Tần số dao động riêng:
Ghép thêm tụ điện
Mạch dao động LC1 có chu kỳ T1, tần số . Mạch dao động LC2 có chu kỳ T2, tần số f2
Trường hợp 1: C1 mắc nối tiếp với C2. Khi đó:
Trường hợp 2: C1 mắc song song với C2. Khi đó:
Ghép thêm cuộn cảm
Mạch dao động L1C có chu kỳ T1, tần số f1 . Mạch dao động L2C có chu kỳ T2, tần số f2
Trường hợp 1: L1 nối tiếp L2:
Trường hợp 2: L1 song song với L2:
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung là C = 0,1μF. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?
A. 1,6.104 Hz
B. 3,2.104 Hz
C. 1,6.104 Hz
D. 3,2.104 Hz
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức tính tần số ta có:
Đáp án A.
Ví dụ 2: Trong mạch dao động, khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 60kHz. Khi mắc tụ có điện dụng C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2 = 80kHz. Khi mắc C1 song song với C2 rồi mắc vào cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là
A. 100 kHz
B. 140 kHz
C. 50 kHz
D. 48 kHz
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức tính tần số khi 2 điện dung song song nhau ta có:
Đáp án D.
Ví dụ 3: Trong mạch dao động, khi mắc cuộn dây có có độ tự cảm L1, với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f1 = 120kHz. Khi mắc cuộn dây có độ tự cảm L2 với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f2 = 160kHz. Khi mắc L1 nối tiếp L2 rồi mắc vào cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là:
A. 100 kHz
B. 200 kHz
C. 96 kHz
D. 150 kHz
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức tính tần số của mạch khi 2 cuộn cảm mắc nối tiếp ta có:
Đáp án C.