Giải Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 Bài 2. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Lời giải:
Vectơ biểu diễn tổng của hai độ dịch chuyển là .
1. Tổng của hai vectơ
Lời giải:
Vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của rô bốt sau hai chuyển động trên là .
Khám phá 2 trang 89 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD (Hình 4).
Lời giải:
Do ABCD là hình bình hành nên AD = BC và AD // BC.
Ta thấy hai vectơ và cùng hướng và nên .
Khi đó .
Vậy .
Lời giải:
Ta có ; .
Hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD nên AB // CD.
Ta thấy hai vectơ và cùng hướng nên hai vectơ và cùng hướng.
Thực hành 2 trang 89 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tìm độ dài của vectơ .
Lời giải:
Dựng hình bình hành ABDC.
Do tam giác ABC đều nên = 60o.
Hình bình hành ABDC có AB = AC nên ABDC là hình thoi.
Gọi giao điểm của AD và BC là H.
Khi đó AH BC.
Tam giác ABH vuông tại H có:
AH = AB . sin = a . sin 60o =
Do H là giao điểm hai đường chéo của hình thoi ABDC nên AH = AD.
Do đó AD = .
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có .
Do đó .
Lời giải:
Gọi vectơ là vectơ vận tốc của máy bay, vectơ là vận tốc gió.
Khi đó vectơ tổng của hai vectơ nói trên là .
Khi đó tam giác ABC vuông tại B.
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại B:
AC2 = AB2 + BC2
AC2 = 1502 + 302
AC2 = 23 400
AC = km/h (do AC là độ dài đoạn thẳng nên AC > 0).
Vậy .
Lời giải:
Dựng hình bình hành AOBC.
Khi đó .
Do AOBC là hình bình hành nên và OA = BC = 400.
Do đó .
Áp dụng định lí côsin vào tam giác OBC có:
OC2 = OB2 + BC2 - 2.OB.BC.cos
OC2 = 6002 + 4002 - 2.600.400.cos 120o
OC2 = 760 000
OC ≈ 872 N (do OC là độ dài đoạn thẳng nên OC > 0)
Vậy ≈ 872 N.
2. Tính chất của phép cộng các vectơ
Khám phá 2 trang 90 Toán lớp 10 Tập 1: Cho ba vectơ được biểu diễn như Hình 9.
Hãy hoàn thành các phép cộng vectơ sau và so sánh các kết quả tìm được:
Lời giải:
a) Ta có: .
.
Do đó .
b) Ta có: .
.
Do đó .
Lời giải:
a)
Do đó = 1.
b) .
Do đó .
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ADC có:
AC2 = AD2 + DC2
AC2 = 12 + 12
AC2 = 2
AC = (do AC là độ dài đoạn thẳng)
Vậy .
3. Hiệu của hai vectơ
Khám phá 3 trang 91 Toán lớp 10 Tập 1: Tìm hợp lực của hai lực đối nhau và (Hình 11).
Lời giải:
Hợp lực của hai lực đối nhau và là .
Lời giải:
a) Ta có .
Do đó .
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABD vuông tại A có:
BD2 = AB2 + AD2
BD2 = 12 + 12
BD2 = 2
BD = (do BD là độ dài đoạn thẳng nên BD > 0)
Vậy .
b) Ta có .
Do đó = 1.
4. Tính chất vectơ của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
Lời giải:
a) Ta có
b) Ta có
Lời giải:
a) Hình bình hành ABCD có tâm O nên O là trung điểm của BD.
Do nên M là trọng tâm của tam giác ADB.
Khi đó trên AO chọn M sao cho .
b) Do nên N là trọng tâm của tam giác DBC.
Khi đó trên CO chọn N sao cho .
c) Do nên P là trung điểm của MN (1).
Ta có AM = AO = AC = AC; CN = CO = AC = AC.
Do đó MN = AC.
MO = AO = AC = AC.
Khi đó MO = MN.
Mà O nằm giữa M và N nên O là trung điểm của MN (2).
Từ (1) và (2) suy ra P trùng O.
Bài tập
Lời giải:
a) Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD, AB = CD.
Ta thấy hai vectơ và ngược hướng và nên .
Do đó .
b) Do O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC và BD.
Do O là trung điểm của AC nên .
Do O là trung điểm của BD nên .
Ta có .
.
Do đó .
Bài 2 trang 93 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tứ giác ABCD, thực hiện các phép cộng và trừ vectơ sau:
Lời giải:
a) .
b) .
c) .
Bài 3 trang 93 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài của các vectơ:
Lời giải:
a) Ta có .
Do đó = a.
b) Dựng hình bình hành ABDC.
Gọi H là giao điểm của AD và BC.
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có .
Hình bình hành ABDC có AB = AC nên ABDC là hình thoi.
Do đó AD BC tại H.
Do tam giác ABC đều nên = 60o.
Xét tam giác ABH vuông tại H:
AH = AB . sin = a . sin 60o = .
Do H là giao điểm hai đường chéo của hình thoi ABDC nên H là trung điểm của AD.
Do đó AD = 2AH = 2 . = .
Vậy .
c) Ta có .
Do đó = a.
Lời giải:
a) Ta có ; .
Do ABCD là hình bình hành nên AB = CD.
Ta thấy hai vectơ và cùng hướng và nên .
Do đó .
b) Ta có .
Do đó .
Vậy .
Lời giải:
Dựng hình bình hành MBAD.
Do ba lực và cùng tác động vào vật tại điểm M và vật đứng yên nên
.
Do đó .
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:
hay .
Do đó .
Hình bình hành MBAD có = 90o và MA = MB nên MBAD là hình vuông.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác MAD vuông tại A có:
MD2 = MA2 + AD2
MD2 = 102 + 102
MD2 = 2.102
MD = N (do MD là độ dài đoạn thẳng nên MD > 0).
N.
Vậy cường độ của lực là N.
Lời giải:
Đặt tên các điểm đầu và điểm cuối của các vectơ và tên góc như trên hình.
Khi đó ABDC là hình chữ nhật.
Ta có = α (cùng phụ với β).
Do đó = 30o.
Tam giác ABD vuông tại B nên
BA = AD . cos = a . cos 30o = .
BD = AD. sin = a . sin 30o = .
Do ABDC là hình chữ nhật nên BD = AC = .
Vậy .
Lời giải:
Do nên K là trung điểm của AC.
Do đó K là giao điểm hai đường chéo của hình vuông ABCD.
Do nên G là trọng tâm của tam giác ABC.
Khi đó trên đoạn BK chọn điểm G sao cho .
Do nên H là trọng tâm của tam giác ADC.
Khi đó trên đoạn DK chọn điểm H sao cho .
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ADC vuông tại D có:
AC2 = AD2 + DC2
AC2 = a2 + a2
AC2 = 2a2
AC = a (do AC là độ dài đoạn thẳng nên AC > 0)
Do K là trung điểm của AC nên AK = AC = .
Do đó .
Do ABCD là hình vuông nên AC = BD.
Do đó BD = a.
Do H là trọng tâm của tam giác ADC nên HK = DK = BD = BD = .
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên KG = BK = BD = BD = .
Do đó HK + KG = + hay HG = .
Do đó .
Do ABCD là hình vuông là K là giao điểm hai đường chéo nên AC BD tại K.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác AKG vuông tại K có:
AG2 = AK2 + KG2
AG2 =
AG2 =
AG = (do AG là độ dài đoạn thẳng nên AG > 0)
Do đó .
Vậy ; ; .
Đặt tên điểm đầu và điểm cuối của các vectơ như hình trên.
Khi đó vectơ vận tốc của con tàu là vectơ ; vectơ vận tốc của dòng nước là vectơ .
Khi đó vectơ tổng của hai vectơ trên là .
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại B:
AC2 = AB2 + BC2
AC2 = 302 + 102
AC2 = 1 000
AC = (do AC là độ dài đoạn thẳng nên AC > 0)
Vậy độ dài tổng của hai vectơ trên là km/h.