So sánh: a) -21/10 và 0; b) 0 và -5/-2; c) -21/10 và -5/-2

Lời giải Thực hành 4 trang 14 Toán 6 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6.

201


Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 3: So sánh phân số

Thực hành 4 trang 14 Toán lớp 6 Tập 2So sánh:

a)So sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2)và 0;

b) 0 vàSo sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2);

c)So sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2)So sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2).

Lời giải:

a) Phân sốSo sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2)là phép chia −21 cho 10, có −21 là số âm và 10 là số dương nên thương của phép chia này là một số âm.

Do đóSo sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2)< 0.

b) Phân sốSo sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2) là phép chia −5 cho −2, có −5 là số âm và −2 là số âm nên thương của phép chia này là một số dương.

Do đóSo sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2)> 0.

c) Từ câu a và câu b, ta có:So sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2)< 0 và 0 < So sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2).

Theo tính chất bắc cầu, ta suy ra:

 So sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2)<So sánh a) (-21)/10 và 0; b) 0 và (-5)/(-2).

* Nhận xét: 

- Phân số có tử số và mẫu số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0 và phân số đó gọi là phân số dương.

- Phân số có tử số và mẫu số trái dấu thì phân số nhỏ hơn 0 và phân số đó gọi là phân số âm.

- Phân số dương luôn lớn hơn phân số âm (vì áp dụng tính chất bắc cầu: phân số dương luôn lớn hơn 0, phân số âm luôn nhỏ hơn 0).

Bài viết liên quan

201