Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vui cùng số nguyên
Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Toán lớp 6 Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vui cùng số nguyên sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 Bài 5. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 6 Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vui cùng số nguyên
Trò chơi “Cộng đậu đỏ, đậu đen”.
Các nhóm sử dụng mô hình để thực hiện các phép tính.
Lời giải:
Sau khi thực hiện các phép tính, các em ra kết quả đúng như sau:
a) Ta có mô hình:
Trong mô hình ta có ba hạt đậu đỏ biểu diễn cho số +3;
Và 1 hạt đậu đỏ biểu diễn cho số +1;
Trên khay có tổng cộng 4 hạt đậu đỏ nên ta có phép tính: (+3) + (+1) = 4.
b) Ta có mô hình
Theo mô hình ta có: 2 hạt đậu đỏ biểu diễn cho + 2;
2 hạt đậu đỏ còn lại +2
Trên khay sẽ có 4 hạt đậu đỏ nên ta có phép tính: (+2) + (+2) = 4.
c) Ta có mô hình
Theo mô hình, ta có: 1 hạt đậu đen biểu diễn cho số -1;
2 hạt đậu đen biểu diễn cho số -2;
Trên khay có tổng cộng 3 hạt đậu đen nên ta có phép tính: (- 1) + (- 2) = - 3
d) Ta có mô hình
Theo mô hình, ta có: 2 hạt đậu đen biểu diễn cho số -2;
3 hạt đậu đen biểu diễn cho số -3;
Trên khay có tổng cộng 5 hạt đậu đen nên ta có phép tính: (- 2) + (- 3) = - 5
e) Ta có mô hình
Theo mô hình ta có: 2 hạt đậu đen biểu diễn cho số -2;
3 hạt đậu đỏ biểu diễn cho số +3;
Ta loại hai cặp đậu đỏ, đen thì trên khay chỉ còn 1 hạt đậu màu đỏ nên ta có phép tính: (- 2) + (+3) = 1
g) Ta có mô hình
Theo mô hình ta có: 2 hạt đậu đen biểu diễn cho số -2;
2 hạt đậu đỏ biểu diễn cho số +2;
Ta loại hai cặp đậu đỏ, đen thì trên khay không còn hạt đậu nào nên ta có phép tính: (+ 2) + (-2) = 0
h) Ta có mô hình
Theo mô hình ta có: 5 hạt đậu đen biểu diễn cho số -5;
2 hạt đậu đỏ biểu diễn cho số +2;
Ta loại hai cặp đậu đỏ, đen thì trên khay còn 3 hạt đậu màu đen nên ta có phép tính: 2 + (- 5) = - 3
+) Lần 1: Lan bốc được số - 3, Hùng bốc được số 0.
Hỏi Lan và Hùng sẽ đặt con sóc của mình vào vị trí nào trên cành cây?
Lời giải:
Lan sẽ để con sóc nâu ở vạch số - 3, Hùng sẽ để sóc xám ở vạch số 0.
+) Lần 2: Lan bốc được 2, Hùng bốc được -2
Hỏi hai con sóc của Lan và Hùng đang ở vị trí nào trên cành cây?
Trả lời
Vì sóc nâu của Lan đang ở vạch số -3 nên sau khi bốc được bảng 2 thì Lan ở vạch: (-3) + 2 = - 1.
Vì sóc xám của Hùng đang ở vạch số 0 nên sau khi bốc được bảng – 2 thì Hùng ở vạch: 0 + (-2) = -2.
+) Lần 3: Lan bốc được bảng 3, Hùng bốc được bảng -1. Vị trí của hai sóc trên cành cây?
Trả lời
Vị trí của sóc nâu lúc này là: - 1 + 3 = 2.
Vị trí của sóc xám lúc này là: - 2 + (-1) = -3.
Tiếp tục đặt ra câu hỏi tương tự cho các lần tiếp theo đến khi có con sóc rơi khỏi cành cây.
Bài viết liên quan
- Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên
- Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên
- Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
- Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 4: Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
- Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 2