So sánh: a) 12,26 và 12,(24); b) 31,3(5) và 29,9(8)
Lời giải Bài 2.24 trang 38 Toán 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Tập 1.
Giải Toán 7 Luyện tập chung trang 37, 38
Bài 2.24 trang 38 Toán 7 Tập 1: So sánh:
a) 12,26 và 12,(24);
b) 31,3(5) và 29,9(8).
Lời giải:
a) Nhận thấy hai số 12,26 và 12,(24) có phần nguyên đều bằng 12 nên ta sẽ so sánh phần thập phân của hai số.
Áp dụng quy tắc làm tròn để làm tròn kết quả với độ chính xác 0,0005 được 12,(24) = 12,242424… ≈ 12,242.
Mà 12,26 > 12,242 nên 12,26 > 12,(24).
Vậy 12,26 > 12,(24).
b) Nhận thấy phần nguyên của hai số 31,3(5) và 29,9(8) lần lượt là 31 và 29 mà 31 > 29 nên 31,3(5) > 29,9(8).
Vậy 31,3(5) > 29,9(8).
Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2.19 trang 38 Toán 7 Tập 1: Cho bốn phân số: 17/80; 66/125; 133/91 và 9/8
Bài 2.20 trang 38 Toán 7 Tập 1: a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài 2.21 trang 38 Toán 7 Tập 1: Viết 5/9 và 5/99 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài 2.22 trang 38 Toán 7 Tập 1: Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B, C như sau
Bài 2.23 trang 38 Toán 7 Tập 1: Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp. a) -7,02 < -7,?(1); b) -15,3?021 < -15,3819
Bài 2.24 trang 38 Toán 7 Tập 1: So sánh: a) 12,26 và 12,(24); b) 31,3(5) và 29,9(8)
Bài 2.25 trang 38 Toán 7 Tập 1: Tính: a) căn 1; b) căn 1+2+1; c) căn 1+2+3=2+1
Bài 2.26 trang 38 Toán 7 Tập 1: Tính: a) ( căn 3 )^2; b) ( căn 21 )^2
Bài viết liên quan
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 7: Tập hợp các số thực
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 37, 38
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 2 trang 39