Biết rằng đáy của kim tự tháp Kheops có dạng một hình vuông. Tính độ dài cạnh đáy của kim tự tháp này
Lời giải Vận dụng 3 trang 31 Toán 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Tập 1.
Giải Toán 7 Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
Vận dụng 3 trang 31 Toán 7 Tập 1: Kim tự tháp Kheops là công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới. Để xây dựng được công trình này, người ta phải sử dụng tới hơn 2,5 triệu mét khối đá, với diện tích đáy lên tới 52 198,16 m2.
(Theo khoahoc.tv)
Biết rằng đáy của kim tự tháp Kheops có dạng một hình vuông. Tính độ dài cạnh đáy của kim tự tháp này (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Lời giải:
Theo đề bài, đáy của kim tự tháp Kheops có dạng một hình vuông, do vậy để tìm cạnh của hình vuông này ta sẽ tìm căn bậc hai số học của số 52 198,16.
Sử dụng máy tính cầm tay tính căn bậc hai số học của số 52 198,16 ta được kết quả hiện trên màn hình là 228,469 166….
Áp dụng quy tắc làm tròn để làm tròn kết quả nhận được đến chữ số thập phân thứ nhất ta có độ dài cạnh đáy của kim tự tháp là: (m).
Vậy độ dài cạnh đáy dạng hình vuông của kim tự tháp Kheops xấp xỉ bằng 228,5 m.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
HĐ 2 trang 29 Toán 7 Tập 1: Lấy hai trong bốn tam giác nhận được ở trên ghép thành một hình vuông (H.2.2b)
HĐ 3 trang 29 Toán 7 Tập 1: Dùng thước có vạch chia để đo độ dài cạnh hình vuông nhận được trong HĐ2
Vận dụng 1 trang 30 Toán 7 Tập 1: Người xưa đã tính đường kính thân cây theo quy tắc “quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị”
Vận dụng 2 trang 30 Toán 7 Tập 1: Sàn thi đấu bộ môn cử tạ có dạng một hình vuông, diện tích 144 m2. Em hãy tính chu vi của sàn thi đấu đó
Bài 2.8 trang 32 Toán 7 Tập 1: Khi tìm căn bậc hai số học của một số tự nhiên ta thường phân tích số đó ra thừa số nguyên tố
Bài 2.9 trang 32 Toán 7 Tập 1: Tính độ dài cạnh của hình vuông có diện tích bằng: a) 81 dm^2; b) 3 600 m^2; c) 1 ha
Bài 2.10 trang 32 Toán 7 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay tìm căn bậc hai số học của các số sau rồi làm tròn các kết quả với độ chính xác 0,005. a) 3; b) 41; c) 2 021
Bài viết liên quan
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 7: Tập hợp các số thực
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 37, 38
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 2 trang 39