Giải Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ

Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 Bài 1. Mời các bạn đón xem:

769
  Tải tài liệu

Giải bài tập Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ

Khởi động trang 61 Toán lớp 10 Tập 1Làm thế nào để mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho các góc từ 0° đến 180°?

Lời giải:

Để mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho các góc từ 0o đến 180o, ta thực hiện xác định các góc trên nửa đường tròn đơn vị, sau đó sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn.

1. Giá trị lượng giác

Khám phá 1 trang 61 Toán lớp 10 Tập 1Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O bán kính R = 1 nằm phía trên trục hoành được gọi là nửa đường tròn đơn vị. Cho trước một góc nhọn α, lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=α. Giả sử điểm M có tọa độ (x0; y0). Áp dụng cách tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn đã học ở lớp 9, chứng tỏ rằng:

sinα = y0; cosα = x0 ; tanα =  y0x0; cotα = x0y0

Giải Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Ta có : OM = R = 1

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OHM ta có:

sinα=MHMO=y01=y0

cosα=OHMO=x01=x0

tanα=sinαcosα=y0x0

 

Thực hành 1 trang 62 Toán lớp 10 Tập 1Tìm các giá trị lượng giác của góc 135°.

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Gọi M là điểm thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=1350nên yOM^=450

Gọi N và P tương ứng là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox và Oy

Xét ∆ MOP vuông cân tại P ta có :

 OP2+MP2=OM22OP2=OM2OP2=OM22=12OP=22

Tương tự, xét ∆ NOP vuông cân tại P ta có : ON = 22

Do N nằm trên khoảng -1 đến 0 nên M (22;22)

Vậy sin1350=22;cos1350=22; tan 135° = -1; cot 135° = -1.

2. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau

Khám phá 2 trang 62 Toán lớp 10 Tập 1Trên nửa đường tròn đơn vị, cho dây cung NM song song với trục Ox (Hình 4). Tính tổng số đo của hai góc  xOM^ và xON^

Lời giải:

 Giải Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vì NM // Ox nên xOM^=NMO^.

Xét tam giác OMN cân tại O ta có:

ONM^+NMO^+NOM^=1800 hay 2NMO^+NOM^=1800(1)

Ta có: xOM^xON^xOM^+xOM^+NOM^

                                = 2.NMO^+NOM^(2)

Từ (1) và (2) ta có: xOM^+xON^=1800

Thực hành 2 trang 63 Toán lớp 10 Tập 1Tính các giá trị lượng giác: sin120°; cos150°; cot135°.

Lời giải:

sin120° = sin(180° – 60°) = sin60° = 32;

cos150° = cos(180° – 30°) = – cos30° =  -32;

cot135° = cot(180° – 45°) = – cot45° = –1.

Vận dụng 1 trang 63 Toán lớp 10 Tập 1Cho biết sinα = , tìm góc α (0° ≤ α  ≤ 180°) bằng cách vẽ nửa đường tròn đơn vị.

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Gọi H(0;12), K (0,1).

Gọi M là một điểm thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho HM//Ox.

Xét ∆MHK vuông tại H ta có: MK2=HM2+HK2

Mà OH = HK (vì 12OH = OK)

MK2=HM2+HK2=HM2+OH2=OM2

OM=HK=OK hay tam giác OMK là tam giác đều

KOM^=600MOx^=900600=300hay α=300.

3. Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt

Thực hành 3 trang 63 Toán lớp 10 Tập 1Tính

A = sin150° + tan135°  + cot45°;

B = 2cos30° – 3tan150° + cot135°.

Lời giải:

A=sin1500+tan1350+cot450

=12+(1)+1=12

B=2cos3003tan1500+cot1350

=2.323.(33)+(1)

=231

Vận dụng 2 trang 64 Toán lớp 10 Tập 1Tìm góc α  (0° ≤ α  ≤ 180°) trong mỗi trường hợp sau:

a) sinα  = 32;

b) cosα = 22 ;

c) tanα  =  – 1;

d) cotα  =  3.

Lời giải:

a)  sinα=32khi α = 60o hoặc α = 120o.

b) cosα=22 khi α = 135o.

c) tan α = -khi α = 135o.                  

d) cot α = 3 khi α = 150o.

4. Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc

Thực hành 4 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1:

a) Tính cos80°43'51"; tan147°12'25''; cot99°9'19".

b) Tìm α (0° ≤ α  ≤ 180°), biết cosα  = – 0,723.

Lời giải:

a) cos80°43'51" ≈ 0,161072728

tan147°12'25" ≈ -0,6434615294

cot99°9'19" ≈ -0,1611637334

b) Ta có: cosα = - 0,723 suy ra α ≈ 136°19'.

Bài tập

Bài 1 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1Cho biết sin30° = 12; sin60° = 32 ; tan45° = 1. Sử dụng mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, phụ nhau để tính giá trị của E = 2cos30° + sin150° + tan135°.

Lời giải:

E=2cos300+sin1500+tan1350

=2cos(900600)+sin(1800300)+tan(1800450)

=2sin600+sin300tan450=2.32+121=312

Bài 2 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1Chứng minh rằng:

a) sin20° = sin160°;

b) cos50° =  – cos130°.

Lời giải:

a) Ta có: sin200=sin(18001600)=sin1600(đpcm)

b) Ta có: cos500=cos(18001300)=cos1300(đpcm)

Bài 3 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1Tìm α (0° ≤ α  ≤ 180°) trong mỗi trường hợp sau:

a) cosα  = 22 ;

b) sinα  = 0;

c) tanα  = 1;

d) cotα  không xác định.

Lời giải:

a)cosα=22 khi α = 135o. 

b) sin α = 0 khi α = 0o hoặc α = 180o.

c) tan α = 1 khi α = 45o.

d) cot α không xác định khi α = 0o hoặc α = 180o.

Bài 4 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

a) sinA = sin(B + C);

b) cosA =  – cos(B + C).

Lời giải:

Xét ∆ABC có: A^+B^+C^=1800(định lí tổng ba góc trong một tam giác)

nên A^=1800(B^+C^) 

a) sinA=sin(1800(B+C))=sin(B+C)(đpcm)

b)cosA=cos(1800(B+C))=cos(B+C) (đpcm)

Bài 5 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1Chứng minh rằng với mọi góc α (0° ≤ α  ≤ 180°), ta đều có:

a) cos2α  + sin2α  = 1;

b) tanα  . cotα  = 1 (0° < α  < 180°, α  ≠ 90°).

c) 1 + tan2α  = 1cos2α (α  ≠ 90°);

d) 1 + cot2 α  = 1sin2α (0° < α  < 180°).

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Gọi M là điểm thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=α(00α1800). Khi đó, ta có: cos2α+sin2α=x02+y02=OM2=1

a) . Vậy cos2α+sin2α=1.sinα=y0;cosα=x0,tanα=y0x0;cotα=x0y0

b) Với 00<α<1800; α ≠ 900:

tanα. cotα = y0x0.x0y0=1

Vậy tanα1+tan2α=1+sin2αcos2α=cos2α+sin2αcos2α=1cos2α. cotα =1 (00<α<1800; α ≠ 900).

c) (α900).

Vậy 1+tan2α=1cos2α(α900).       

d) 1+cot2α=1+cos2αsin2α=sin2α+cos2αsin2α=1sin2α(00<α<1800).

Vậy1+cot2α=1sin2α(00<α<1800).

Bài 6 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1Cho góc α với cosα  = 22 . Tính giá trị của biểu thức A = 2sin2α  + 5cos2α .

Lời giải:

A=2sin2α+5cos2α

=2sin2α+2cos2α+3cos2α

=2(sin2α+cos2α)+3cos2α

=2+3cos2α(vì cos2α+sin2α=1)

=2+3222=2+32=72

 

Bài 7 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1Dùng máy tính cầm tay, hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a) Tính: sin168°45'33"; cos17°22'35"; tan156°26'39"; cot 56°36'42".

b) Tìm α (0° ≤ α  ≤ 180°) trong các trường hợp sau:

i) sinα  = 0,862;

ii) cosα  =  – 0,567;

iii) tanα  = 0,334.

Lời giải:

a)

 sin168°45'33" ≈ 0,1949334051

cos17°22'35" ≈ 0,9543634797

tan156°26'39" ≈ -0,4359715781

cot56°36'42" 0,6590863967

b) Với 00α1800

i) sinα = 0,862 suy ra α59°32'31"            

ii) cosα = -0,567 suy ra α124°32'29"

iii) tanα = 0,334 suy ra α18°29'

Bài viết liên quan

769
  Tải tài liệu