Tính số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông
Lời giải Bài 4.8 trang 69 Toán 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Tập 1.
Giải Toán 7 Luyện tập chung trang 68, trang 69
Bài 4.8 trang 69 Toán 7 Tập 1: Tính số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông.
Lời giải:
+)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác cho tam giác ABC (hình vẽ trên) ta có:
.
Suy ra
Vậy
Tam giác ABC có nên là tam giác tù.
+)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác cho tam giác DEF (hình vẽ trên) ta có:
.
Suy ra
Vậy
Tam giác DEF có và đều là góc nhọn nên tam giác DEF là tam giác nhọn.
+)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác cho tam giác MNP (hình vẽ trên) ta có:
.
Suy ra
Vậy
Tam giác MNP có là một góc vuông nên là tam giác vuông tại P.
Vậy tam giác MNP là tam giác vuông tại P.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4.7 trang 69 Toán 7 Tập 1: Các số đo x, y, z trong mỗi tam giác vuông dưới đây bằng bao nhiêu độ
Bài 4.8 trang 69 Toán 7 Tập 1: Tính số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông
Bài 4.9 trang 69 Toán 7 Tập 1: Cho Hình 4.25, góc DAC = 60 độ, AB = AC, DB = DC. Hãy tính góc DAB
Bài 4.10 trang 69 Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC có góc BCA = 60 độ và điểm M nằm trên cạnh BC sao cho góc BAM = 20 độ, góc AMC = 80 độ (H.4.26). Tính số đo các góc AMB, ABC, BAC
Bài 4.11 trang 69 Toán 7 Tập 1: Cho góc ABC = góc DEF. Biết rằng góc A = 60 độ, góc E = 80 độ tính số đo các góc B, C, D, F
Bài viết liên quan
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 68, trang 69
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 74