Hệ thống hóa hidrocacbon

Hệ thống hóa hidrocacbon Hóa học lớp 11 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Hệ thống hóa hidrocacbon
 

649
  Tải tài liệu

Hệ thống hóa hidrocacbon

  ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN
CTPT

CnH2n+2

(n ≥ 1)

CnH2n

(n ≥ 2)

CnH2n-2

(n ≥ 2)

CnH2n-6

(n ≥ 6)

Đặc điểm cấu tạo

- Chỉ có liên kết đơn.

- Có đồng phân mạch cacbon.

- Có 1 liên kết đôi C=C.

- Có đồng phân mạch cacbon, vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học.

- Có một liên kết ba C = C.

- Có đồng phân mạch cacbon, vị trí liên kết ba.

- Có vòng benzen.

- Có đồng phân mạch cacbon của nhánh ankyl và đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl.

Tính chất vật lí

- Ở đk thường, từ C1 đến C4 là chất khí, C5 đến C17 là chất lỏng và còn lại là chất rắn.

- Không màu, không tan trong nước.

- Ở đk thường, từ C1 đến C4 là chất khí, C5 đến C17 là chất lỏng và còn lại là chất rắn.

- Không màu, không tan trong nước.

- Ở đk thường, từ C1 đến C4 là chất khí, C5 đến C17 là chất lỏng và còn lại là chất rắn.

- Không màu, không tan trong nước.

- Ở đk thường, từ C1 đến C4 là chất khí, C5 đến C17 là chất lỏng và còn lại là chất rắn.

- Không màu, không tan trong nước.

Tính chất hóa học

- Phản ứng thế với halogen.

- Phản ứng tách.

- Phản ứng oxi hóa.

- Phản ứng cộng (H2, Br2, HX...).

- Phản ứng trùng hợp.

- Phản ứng oxi hóa.

- Phản ứng cộng (H2, Br2, HX...).

- Phản ứng thế H liên kết trực tiếp với C liên kết ba.

- Phản ứng oxi hóa.

- Phản ứng thế (halogen hóa).

- Phản ứng cộng.

- Phản ứng oxi hóa mạch nhánh.

Ứng dụng Làm nguyên liệu, nhiên liệu, dung môi. Làm nguyên liệu. Làm nguyên liệu. Làm dung môi, nguyên liệu.
 

* Sự chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon:

Chuyên đề Sinh học lớp 9

Bài viết liên quan

649
  Tải tài liệu