Số 0,1010010001000010… (viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, … sau dấu phẩy)

Lời giải Bài 2.4 trang 28 Toán 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Tập 1.

397


Giải Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn 

Bài 2.4 trang 28 Toán 7 Tập 1Số 0,1010010001000010… (viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, … sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?

Lời giải:

Quan sát số 0,1010010001000010… (viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, … sau dấu phẩy) ta không tìm được chu kì của số này.

Do đó số 0,1010010001000010… không phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 26 Toán 7 Tập 1: Hình vuông: Tớ thực hiện phép chia để viết 4/5 dưới dạng số thập phân được kết quả bằng 0,8

Câu hỏi trang 27 Toán 7 Tập 1: Kết quả của phép chia 1 cho 9 là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn

Luyện tập 1 trang 27 Toán 7 Tập 1: Viết các phân số 1/4; -2/11 dưới dạng số thập phân rồi cho biết số nhận được là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn

Luyện tập 2 trang 28 Toán 7 Tập 1: Làm tròn số 3,14159 với độ chính xác 0,005

Vận dụng trang 28 Toán 7 Tập 1: Ước lượng kết quả phép tính 31,(81).4,9 bằng cách làm tròn hai thừa số đến hàng đơn vị

Bài 2.1 trang 28 Toán 7 Tập 1: Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? 0,1; –1,(23); 11,2(3); –6,725

Bài 2.2 trang 28 Toán 7 Tập 1: Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101…

Bài 2.3 trang 28 Toán 7 Tập 1: Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm

Bài 2.4 trang 28 Toán 7 Tập 1: Số 0,1010010001000010… (viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, … sau dấu phẩy) 

Bài 2.5 trang 28 Toán 7 Tập 1: Làm tròn số 3,14159… a) đến chữ số thập phân thứ ba;  b) với độ chính xác 0,005

Bài viết liên quan

397