Diện tích mặt nước của một số hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới được cho trong bảng sau
Lời giải Bài 1.32 trang 24 Toán 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Tập 1.
Giải Toán 7 Luyện tập chung trang 23, 24
Bài 1.32 trang 24 Toán 7 Tập 1: Diện tích mặt nước của một số hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới được cho trong bảng sau. Em hãy sắp xếp chúng theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn.
Lời giải:
Nhận thấy các giá trị diện tích ở bảng trên đa số đều có luỹ thừa 1010 nên ta sẽ đưa các giá trị trong bảng về số chứa luỹ thừa 1010.
Ta có:
3,71.1011 = 3,71.101+10 = 3,71.10.1010 = 37,1.1010.
8,264.109 = 0,8264.10.109 = 0,8264.101+9 = 0,8264.1010;
Vì 0,8264 < 1,56 < 1,896 < 2,57 < 3,17 < 5,8 < 6,887 < 8,21 < 37,1
Nên 0,8264.1010 < 1,56.1010 < 1,896.1010 < 2,57.1010 < 3,17.1010 < 5,8.1010 < 6,887.1010
< 8,21 .1010 < 37,1.1010.
Suy ra 8,264.109 < 1,56.1010 < 1,896.1010 < 2,57.1010 < 3,17.1010 < 5,8.1010 < 6,887.1010
< 8,21.1010 < 3,71.1011.
Vậy diện tích mặt nước của các hồ nước được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
Nicaragua, Vostok, Ontario, Erie, Baikal, Michigan, Victoria, Superior, Caspian.
Bài viết liên quan
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 14, 15
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
- Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế