Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi viecto AB = DC

Lời giải Bài 4 trang 86 Toán 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10.

237


Giải bài tập Toán 10 Bài 1: Khái niệm vectơ

Bài 4 trang 86 Toán lớp 10 Tập 1Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi AB=DC.

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 1: Khái niệm vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phần thuận: ABCD là hình bình hành thì AB=DC.

Do ABCD là hình hình bình hành nên AB = DC và AB // DC.

Khi đó ta thấy hai vectơ AB và vectơ DC cùng hướng.

Mà AB = DC nên AB=DC.

Phần đảo: Tứ giác ABCD có AB=DC thì ABCD là hình bình hành.

Giá của vectơ AB là đường thẳng AB, giá của vectơ DC là đường thẳng DC.

Do AB=DC nên đường thẳng AB và đường thẳng DC song song hoặc trùng nhau.

Do A, B, C, D là 4 đỉnh của tứ giác nên hai đường thẳng AB và DC không trùng nhau.

Do đó đường thẳng AB và đường thẳng DC song song với nhau.

Mà AB=DC nên AB=DC hay AB = CD.

Tứ giác ABCD có AB // CD và AB = CD nên tứ giác ABCD là hình bình hành.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài viết liên quan

237