Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
Phần 1: Giải Sách Giáo Khoa
Câu hỏi mở đầu trang 4 Toán lớp 6 Tập 2: Chúng mình đã biết , còn phép chia – 2 cho 5 thì sao?
Lời giải:
Qua bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ trả lời được:
Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu hỏi trang 5 Toán lớp 6 Tập 2: Cách viết nào sau đây cho ta một phân số? Cho biết tử và mẫu của phân số đó
Lời giải:
Luyện Tập 1 trang 5 Toán lớp 6 Tập 2: Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng phân số.
a) 4: 9;
b) (-2): 7;
c) 8: (-3)
Lời giải:
Tranh luận trang 5 Toán lớp 6 Tập 2:
Lời giải:
Ý kiến của Tròn là đúng.
Vì mọi số nguyên đều có thể viết được phân số với tử số là chính nó, mẫu số là 1.
Ví dụ: +) Số nguyên 5 có thể viết được dưới dạng phân số là
Ngoài ra
+) Số nguyên -11 có thể viết được dưới dạng phân số là
Ngoài ra
Vậy ý kiến của Tròn là đúng, của Vuông là sai.
Hoạt động 1 trang 5 Toán lớp 6 Tập 2: Chia hai hình chữ nhật cùng kích thước thành các phần bằng nhau và tô màu như hình 6.1.
Viết phân số biểu thị phần tô màu trong mỗi hình bên.
Viết phân số biểu thị phần tô màu trong mỗi hình bên.
Lời giải:
a) Hình chữ nhật to chia thành 4 hình chữ nhật nhỏ trong đó có 3 hình chữ nhật nhỏ được tô màu nên phân số biểu thị phần tô màu là
b) Hình chữ nhật to chia thành 8 hình vuông nhỏ trong đó có 6 hình vuông nhỏ được tô màu nên phân số biểu thị phần tô màu là
Hoạt động 2 trang 5 Toán lớp 6 Tập 2:
Dựa vào hình vẽ, em hãy so sánh các phân số nhận được
Lời giải:
Dựa vào hình vẽ ta thấy hai hình chữ nhật bằng nhau, còn phần tô màu là như nhau nên
Hoạt động 3 trang 5 Toán lớp 6 Tập 2: Em hãy tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau
Lời giải:
Để tìm ra các cặp phân số bằng nhau ta sẽ vẽ một hình chữ nhật, sau đó biểu diễn các phân số theo hình chữ nhật vừa vẽ, ta được:
Hoạt động 4 trang 6 Toán lớp 6 Tập 2: Với mỗi cặp phân số bằng nhau trên, nhân tử số của phân số này với mẫu số của phân số kia rồi so sánh kết quả.
Lời giải:
Từ ba hoạt động trên, ta có các cặp phân số bằng nhau là:
+) Với có 3. 8 = 24; 4. 6 = 24 nên 3. 8 = 4. 6
+) Với có 2. 10 = 20; 4. 5 = 20 nên 2. 10 = 4. 5
+) Với có 1. 9 = 9; 3. 3 = 9 nên 1. 9 = 3. 3
Ta nhận thấy với hai phân số bằng nhau thì khi nhân tử số của phân số này với mẫu số của phân số kia ta được kết quả bằng nhau.
Luyện Tập 2 trang 6 Toán lớp 6 Tập 2: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
Lời giải:
Hoạt động 5 trang 6 Toán lớp 6 Tập 2:
a) Cho biết các phân số sau có bằng nhau không?
b) Thay các dấu “?” trong hình bên bằng số thích hợp rồi rút ra nhận xét
Lời giải:
Nhận xét: Ta nhận thấy phép toán trên là ta cùng đi nhân cả tử số và mẫu số với cùng một số nguyên khác 0.
Hoạt động 6 trang 6 Toán lớp 6 Tập 2: Nhân cả tử và mẫu của phân số với -5 ta được phân số nào? Phân số vừa tìm được có bằng phân số không?
Lời giải:
Nhân cả tử và mẫu của phân số với -5 ta được:
Ta có: (-3). (-10) = 3. 10 = 30
2. 15 = 30
Vì (-3). (-10) = 2. 15 = 30 nên = .
Vậy khi nhân cả tử và mẫu của phân số với -5 ta được phân số bằng phân số .
Hoạt động 7 trang 6 Toán lớp 6 Tập 2: Chia cả tử và mẫu của phân số cho 7 ta được phân số nào? Phân số vừa tìm được có bằng phân số không?
Lời giải:
Chia cả tử và mẫu của phân số cho 7 ta được:
Ta có: (-28). 3 = - (28. 3) = -84
21. (-4) = - (21. 4) = -84
Vì (-28). 3 = 21. (-4) = -84 nên
Vậy khi chia cả tử và mẫu của phân số cho 7 ta được phân số bằng phân số
Luyện Tập 3 trang 7 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm những cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.
Lời giải:
Luyện Tập 4 trang 7 Toán lớp 6 Tập 2: Trong các phân số , phân số nào là phân số tối giản?
Nếu chưa là phân số tối giản, hãy rút gọn chúng.
Lời giải:
+) Ta thấy tử và mẫu của phân số đều không có ước chung nào khác 1 và -1 nên là phân số tối giản.
Ta có: . Phân số là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác 1 và -1.
Thử thách nhỏ trang 8 Toán lớp 6 Tập 2: Việt đang chơi trò chơi dò đường. Biết rằng Việt chỉ được phép di chuyển giữa các ô theo đường kẻ và chứa phân số bằng phân số . Em hãy giúp Việt tìm đường đi đên kho báu nhé.
Lời giải:
Bài tập
Bài 6.1 trang 8 Toán lớp 6 Tập 2: Hoàn thành bảng sau:
Lời giải:
Ta có bảng sau:
Bài 6.2 trang 8 Toán lớp 6 Tập 2: Thay dấu "?" bằng số thích hợp.
Lời giải:
Cách 1:
a) Vì nên 2. (?) = 1. 8
2. (?) = 8
(?) = 8: 2
(?) = 4
Vậy thay dấu “?” bằng số 4.
b) Vì nên (-6). (?) = 9. 18
(-6). (?) = 162
(?) = 162: (-6)
(?) = -27
Vậy thay dấu “?” bằng số -27.
Cách 2:
a)
Ta có:
Vậy thay dấu “?” bằng số 4.
b)
Ta có:
Vậy thay dấu “?” bằng số -27.
Bài 6.3 trang 8 Toán lớp 6 Tập 2: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
Lời giải:
Bài 6.4 trang 8 Toán lớp 6 Tập 2: Rút gọn các phân số sau:
Lời giải:
Bài 6.5 trang 8 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các số đo thời gian sau đây theo đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.
15 phút; 90 phút.
Lời giải:
Đổi 1 giờ = 60 phút
Bài 6.6 trang 8 Toán lớp 6 Tập 2: Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể. Hỏi sau 10 phút, lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể?
Lời giải:
Sau 10 phút lượng nước trong bể chiếm số phần là:
Bài 6.7 trang 8 Toán lớp 6 Tập 2: Hà Linh tham gia một cuộc thi sáng tác và nhận được phần thưởng là số tiền 200 000 đồng. Bạn mua một món quà đề tặng sinh nhật mẹ hết 80 000 đồng. Hỏi Hà Linh đã tiêu hết bao nhiêu phần số tiền mình được thưởng?
Lời giải:
Hà linh tiêu hết số phần số tiền mình được thưởng là:
(số tiền)
Vậy Hà Linh đã tiêu hết số tiền mình được thưởng.
Phần 2: Lý thuyết bài học
Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 6 Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau hay nhất, chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 6.
I. Lý thuyết
1. Mở rộng khái niệm về phân số
– Định nghĩa về phân số: Với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 , ta gọi là một phân số, trong đó a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Ví dụ 1:
là một phân số với tử số là 5 và mẫu số là 4 đọc là năm phần tư.
là một phân số với tử số là –10 và mẫu số là 4 đọc là âm mười phần tư.
là một phân số với tử số là 3 và mẫu số là –7 đọc là ba phần âm bảy.
Chú ý: Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ 2:
Số 3 có thể viết dưới dạng phân số là .
Số –8 có thể viết dưới dạng phân số là .
2. Hai phân số bằng nhau
Hai phân số và được gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c. Khi đó ta viết là .
Ví dụ 3: Hai phân số bằng nhau vì 5.12 = 60 và 6.10 = 60.
3. Tính chất cơ bản của phân số
– Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
với a, b, m ∈ ℤ; b≠0; m≠0.
– Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
với n là ước chung của a và b; a, b, m ∈ ℤ; b≠0 .
Ví dụ 4:
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
Phân số |
Đọc |
Tử số |
Mẫu số |
? |
? |
? |
|
|
? |
? |
? |
? |
âm sáu phần mười một |
? |
? |
? |
? |
13 |
21 |
Lời giải:
Phân số |
Đọc |
Tử số |
Mẫu số |
ba phần tư |
3 |
4 |
|
một phần âm ba |
1 |
–3 |
|
âm sáu phần mười một |
–6 |
11 |
|
mười ba phần hai mươi mốt |
13 |
21 |
Bài 2: Cho các phân số . Với mỗi phân số đã cho hãy tìm một phân số bằng nó sao cho phân số tìm được có mẫu số dương.
Lời giải:
+ Ta có:
Vậy phân số tìm được là .
+ Ta có:
Vậy phân số tìm được là .
+ Ta có:
Vậy phân số tìm được là .
Bài 3: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? Vì sao?
Lời giải:
a) Ta có: 3.48 = 144 và (–4).(–36) = 144
Vì 3.48 = (–4).(–36) = 144 nên
b) Ta có: 3.(–7) = –21 và 5.(–5) = –25
Vì 3.(–7) 5.(–5) (–21 –25) do đó: .
Phần 3: Bài tập trắc nghiệm
Với 41 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Dạng 1. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
Câu 1. Viết phân số âm năm phần tám
A.
B.
C.
D. -5,8
Phân số âm năm phần tám được viết là
Đáp án cần chọn là:C
Câu2. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:
A.
B.
C.
D.
+)
không là phân số vì mẫu số bằng0.+)
không là phân số vì mẫu số là số thập phân.+)
không là phân số vì tử số và mẫu số là số thập phân.+)
là phân số vì và mẫu số là 5khác0.Đáp án cần chọn là:B
Câu3. Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?
A.
B.
C.
D.
Quan sát hình vẽ ta thấy nếu chia hình tròn làm4phần thì phần tô màu chiếm3 phần.
Vậy phân số biểu diễn phần tô màu là
Đáp án cần chọn là:C
Câu 4. Phân số nào dưới đây bằng với phân số
A.
B.
C.
D.
Đáp án A: Vì
nên→ A sai.
Đáp án B: Vì
nên→ B đúng
Đáp án C: Vì
nên→ C sai.
Đáp án D: Vì
nên→ D sai.
Đáp án cần chọn là: B
Câu5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm
A. 20
B. −60
C. 60
D. 30
<=> <=> <=>x = 30
Vậy số cần điền là 30
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6 . Viết số nguyên – 16 dưới dạng phân số ta được:
A.
B.
C.
D.
Viết số nguyên – 16 dưới dạng phân số ta được:
Đáp án cần chọn là: C
Câu7. Nhận xét nào sau đây làđúngkhi nói về phân số?
A. Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm.
B. Phân số lớn hơn số 0 gọi là phân số dương.
C. Phân số âm nhỏ hơn phân số dương.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Những nhận xét đúng là:
- Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm.
- Phân số lớn hơn số 0 gọi là phân số dương.
- Phân số âm nhỏ hơn phân số dương.
Đáp án cần chọn là:D
Câu8. Phân số có tử bằng−4, mẫu bằng5được viết là:
A.
B.
C.
D.
Phân số có tử bằng−4, mẫu bằng5được viết là:
Đáp án cần chọn là:C
Câu9. Tổng các sốa; b; cthỏa mãn
là:A. 1161
B. −1125
C. −1053
D. 1089
Ta có:
Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu10. Cho tậpA = {1;−2; 3; 4}. Có bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số thuộcAmà có tử số khác mẫu số và tử số trái dấu với mẫu số?
A. 9
B. 6
C. 3
D. 12
Các phân số thỏa mãn bài toán là:
Vậy có tất cả6phân số.
Đáp án cần chọn là:B
Dạng 2. Các dạng toán về mở rộng khái niệm phân số, phân số bằng nhau
Câu 1. Hãy viết phép chia sau dưới dạng phân số: (- 58) : 73
A.
B.
C.
D.
Phép chia(−58):73được viết dưới dạng phân số là
Đáp án cần chọn là:A
Câu2. Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?
A.
B.
C.
D.
Trong hình có2ô vuông tô màu và tổng tất cả8ô vuông nên phân số biểu thị là
Đáp án cần chọn là:B
Câu 3. Chọn câu sai?
A.
B.
C.
D.
Đáp án A: Vì
nên→ A đúng
Đáp án B: Vì
nên→ B đúng
Đáp án C: Vì
nên→ C sai
Đáp án D: Vì
nên→ D đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4. Tìm số nguyên x biết
A. x = 7
B. x = 5
C. x = 15
D. x = 6
Vậy x = 7
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5. Viết 20 dm2 dưới dạng phân số với đơn vị là mét vuông
A.
B.
C.
D.
Ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu6. Cho biểu thức
. Tìm tất cả các giá trị củannguyên để giá trị củaClà một số tự nhiên.A. n ∈{−6; −1; 0; 5}
B. n ∈{−1; 5}
C. n ∈{0; 5}
D. n ∈{1; 11}
VìC ∈ NnênC ∈ Z.Do đó ta tìmn ∈ ZđểC ∈ Z
Vìn ∈ Znên đểC ∈ Zthì2n + 1 ∈ U(11) = {±1 ;±11}
Ta có bảng:
VìC ∈ Nnên ta chỉ nhận các giá trịn = 0; n = 5
Đáp án cần chọn là:C
Câu7. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương củanđể
đạt giá trị nguyên.A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Vì n nguyên dương nên để
nguyên thì 4n + 1 ∈ U(9) = {±1; ±3; ±9}Ta có bảng:
Vậy có duy nhất một giá trị củannthỏa mãn làn=2
Đáp án cần chọn là:A
Câu8. Cho các phân số:
Số cặp phân số bằng nhau trong những phân số trên là:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
- Các phân số dương:
+ Vì:
Nên+ Vì:
Nên+ Vì:
Nên- Các phân số âm:
Vì
Nên
Vậy có hai cặp phân số bằng nhau trong các phân số đã cho.
Đáp án cần chọn là:D
Câu 9. Tính tổng các giá trị
biết rằngA. 22
B. 20
C. 18
D. 15
Ta có:
Vậy tổng các giá trị củaxthỏa mãn là:(−2) + (−1) + ... + 5 + 6 = 18
Đáp án cần chọn là:C
Câu10. Tìm tập hợp các số nguyênnđể
có giá trị là số nguyên.A.
B.
C.
D.
Ta có:
Vì
nên để thìTa có bảng:
Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11. Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn
và x > yA. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Ta có:
Mà
Và
Nên
Đáp án cần chọn là: A
Câu12. Tìmx; ybiết
vàx – y = 5A. x = 15; y = 5
B. x = 5; y = 15
C. x = 20; y = 15
D. x = 25; y = 10
Ta có:
Thay vào
ta được:
Vậy x = 20; y = 15
Đáp án cần chọn là: C
Câu13. Tìm số nguyênxbiết rằng
vàx < 0.A. x = 81
B. x = −81
C. x = −9
D. x = 9
x.x = 81
x2 = 81
Ta có:x = 9hoặcx = −9
Kết hợp điều kiệnx < 0nên có một giá trịxthỏa mãn là:x = −9
Đáp án cần chọn là:C
Câu14. Viết số nguyênadưới dạng phân số ta được:
A.
B.
C.
D.
Viết số nguyênadưới dạng phân số ta được:
Đáp án cần chọn là:C
Câu15. Cách viết nào sau đây cho ta một phân số:
A.
B.
C.
D.
+
có mẫu bằng0nên không là phân số+
có nên không là phân số+
là phân số+
có nên không là phân sốĐáp án cần chọn là:C
Câu 16. Phân số
được đọc là:A. Chín phần bảy
B. Âm bảy phần chín
C. Bảy phần chín
D. Âm chín phần bảy
Phân số
được đọc là: Âm chín phần bảyĐáp án cần chọn là:D
Dạng 3. Tính chất cơ bản của phân số
Câu 1. Chọn câu sai. Với
A.
B.
C.
D.
với n là ước chung của a; bDựa vào các tính chất cơ bản của phân số:
Và
Và
thì các đáp án A, C, D đều đúng.
Đáp án B sai.
Đáp án cần chọn là:B
Câu2. Tìm sốa; bbiết
A. a = 3, b = −259
B. a = −3, b = −259
C. a = 3,b = 259
D. a = −3, b = 259
Ta có:
Vậy a = 3; b = - 259
Đáp án cần chọn là: A
Câu3. Nhân cả tử số và mẫu số của phân số
với số nào để được phân số ?A. 14
B. 23
C. 12
D. 22
Ta có:168:14=12 và276:23=12 nên số cần tìm là12
Đáp án cần chọn là:C
Câu 4. Hãy cho phân số không bằng phân số
trong các phân số dưới đây?A.
B.
C.
D.
Đáp án A:
nên A đúng.Đáp án B:
nên B đúng.Đáp án C:
nên C sai.Đáp án D:
nên D đúng.Đáp án cần chọn là: C
Câu 5. Phân số
bằng phân số nào sau đâyA.
B.
C.
D.
Ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu6. Tìmxbiết
A. 101
B. 32
C. −23
D. 23
Ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7. Viết dạng tổng quát của các phân số bằng với phân số
A.
B.
C.
D.
Rút gọn phân số:
- Dạng tổng quát của phân số đã cho là:
Đáp án cần chọn là:C
Câu 8. Rút gọn phân số sau thành phân số tối giản:
Ta thấy 5 và 20 cùng chia hết cho 5 nên ta có:
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là1; 4.
Dạng 4. Các dạng toán về tính chất cơ bản của phân số
Câu 1. Tìm x biết
A. 101
B. 32
C. −23
D. 23
Ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2. Phân số bằng phân số mà có tử số và mẫu số đều là số dương, có ba chữ số là phân số nào?
A.
B.
C.
D.
Ta có:
+
+
Do đó ở các trường hợp nhân cả tử và mẫu với một số tự nhiên lớn hơn 33 ta cũng đều loại được.
Ngoài ra phân số
tối giản nên không thể rút gọn được.Vậy phân số cần tìm là
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3. Tìm x biết
A. x = 10
B. x = −10
C. x = 5
D. x = 6
Ta có:
⇒ 56 = 6 − 5x
56 – 6 = −5x
50 = −5x
x = 50:(−5)
x = −10
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4. Cho
vàChọn câu đúng.
A.
B.
C.
D.
+ Nhân cả tử và mẫu của A với 2.4.6…40 ta được:
+ Nhân cả tử và mẫu của B với 2.4.6…2n ta được:
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5. Tìm phân số bằng với phân số
mà có tổng của tử và mẫu bằng 306A.
B.
C.
D.
Ta có:
Nên có dạng tổng quát là:
Do tổng và tử và mẫu của phân số cần tìm bằng 306 nên:
5k+13k=306
18k=306
k=306:18
k=17
Vậy phân số cần tìm là
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6.
Cho các phân số
. Tìm số tự nhiên nn nhỏ nhất để các phân số trên tối giản.A. 35
B. 34
C. 37
D. 36
Các phân số đã cho đều có dạng
Và tối giản nếu a và n + 2 nguyên tố cùng nhau
Vì: [a + (n + 2)] – a = n + 2 với
a = 6; 7; 8; .....; 34; 35
Do đó n + 2 nguyên tố cùng nhau với các số 6; 7; 8; .....; 34; 35
Số tự nhiên n+2 nhỏ nhất thỏa mãn tính chất này là 37
Ta có n+2=37nên n=37−2=35
Vậy số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là 35
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7.
Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng phân số
A.
B.
C.
D.
Ta có:
Vậy trong các phân số đã cho, phân số bằng với phân số
là phân sốĐáp án cần chọn là: C