Bài 24: So sánh phân số. Hỗn số dương

Bài 24: So sánh phân số. Hỗn số dương

597
  Tải tài liệu

Bài 24: So sánh phân số. Hỗn số dương

Phần 1: Giải Sách Giáo Khoa

Bài toán mở đầu trang 9 Toán lớp 6 Tập 2:

Trong tình huống trên ta cần so sánh hai phân số

Sau bài học này sẽ giúp chúng ta so sánh hai phân số trên.

Lời giải:

Trong tình huống trên ta cần so sánh hai phân số Trong tình huống trên ta cần so sánh hai phân số

Sau bài học này sẽ giúp chúng ta so sánh hai phân số trên.

Trong tình huống trên ta cần so sánh hai phân số

Trả lời câu hỏi giữa bài

Hoạt động 1 trang 9 Toán lớp 6 Tập 2: Em thực hiện các yêu cầu sau để quy đồng mẫu hai phân số Em thực hiện các yêu cầu sau để quy đồng mẫu hai phân số

  • Tìm bội chung nhỏ nhất của hai mẫu số.
  • Viết hai phân số mới bằng hai phân số đã cho và có mẫu là số vừa tìm được.

Lời giải:

+) Phân tích các số 6 và 4 ra thừa số nguyên tố, ta được:

 6 = 2. 3;         4 = 22

+) Ta thấy thừa số chung là 2; thừa số riêng là 3

+) Số mũ lớn nhất của 2 là 2, số mũ lớn nhất của 3 là 1

Khi đó BCNN(6; 4) = 23.3=12

Ta chọn mẫu chung của hai phân số là 12.

Em thực hiện các yêu cầu sau để quy đồng mẫu hai phân số

Hoạt động 1 trang 9 Toán lớp 6 Tập 2: Tương tự HĐ1, em hãy quy đồng mẫu hai phân số Tương tự HĐ1, em hãy quy đồng mẫu hai phân số

Lời giải:

+) Phân tích các số 5 và 2 ra thừa số nguyên tố, ta được:

 5 = 5 ;          2 = 2

+) Ta thấy không có thừa số chung; thừa số riêng là 2 và 5

+) Số mũ lớn nhất của 2 là 1, số mũ lớn nhất của 5 là 1

Khi đó BCNN(5, 2) = 2. 5 = 10

Ta chọn mẫu chung của hai phân số là 10.

Tương tự HĐ1, em hãy quy đồng mẫu hai phân số

Luyện Tập 1 trang 10 Toán lớp 6 Tập 2: Quy đồng mẫu các phân số: Quy đồng mẫu các phân số: -3/4; 5/9; 2/3

Lời giải:

+) Ta có: 4 = 22 ; 9 = 32 ; 3 = 3. Do đó BCNN(4; 9; 3) = 22.32 =4.9 =36

+) Tìm thừa số phụ: 36: 4 = 9; 36: 9 = 4 và 36: 3 = 12

Quy đồng mẫu các phân số: -3/4; 5/9; 2/3

Hoạt động 3 trang 10 Toán lớp 6 Tập 2: Em hãy nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều dương), rồi so sánh hai phân số Em hãy nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều dương), rồi so sánh hai phân số

Lời giải:

+) Quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều dương) thì phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Em hãy nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều dương), rồi so sánh hai phân số

Luyện Tập 2 trang 10 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm dấu thích hợp (>, <) thay cho dấu "?".

Tìm dấu thích hợp (>, <) thay cho dấu "?".

Lời giải:

a) Hai phân số đã cho có chung mẫu nên ta chỉ cần so sánh tử số với nhau:

Vì 2 < 7 nên -2 > - 7

Tìm dấu thích hợp (>, <) thay cho dấu "?".

b) Hai phân số này có chung mẫu nên để so sánh thì ta chỉ cần so sánh tử số với nhau:

Tìm dấu thích hợp (>, <) thay cho dấu "?".

Hoạt động 4 trang 10 Toán lớp 6 Tập 2: Tình huống mở đầu:

Tình huống mở đầu: Đề giải quyết tình huống mở đầu, ta cần so sánh

Đề giải quyết tình huống mở đầu, ta cần so sánh Tình huống mở đầu: Đề giải quyết tình huống mở đầu, ta cần so sánh . Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:

  • Viết hai phân số trên dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương bằng cách quy đồng mẫu số.
  • So sánh hai phân số cùng mẫu vừa nhận được. Từ đó kết luận về phần bánh còn lại của hai bạn Vuông và Tròn.

Lời giải:

Ta có: 4 = 22;   6 = 2. 3

Do đó BCNN(4; 6) =22.3=4.3=12

+) Thừa số phụ: 12: 4 = 3;     12: 6 = 2

Tình huống mở đầu: Đề giải quyết tình huống mở đầu, ta cần so sánh

Vậy phần bánh còn lại của Tròn nhiều hơn phần bánh còn lại của Vuông.

Luyện Tập 3 trang 11 Toán lớp 6 Tập 2: So sánh các phân số sau:

So sánh các phân số sau: a) 7/10 và 11/15

Lời giải:

a) Ta có: 10 = 2. 5;    15 = 3. 5

Khi đó BCNN(10; 15) = 2. 3. 5 = 30

Thừa số phụ: 30: 10 = 3;     30: 15 = 2

So sánh các phân số sau: a) 7/10 và 11/15

b) Ta có nên BCNN(8; 24) = 24

Thừa số phụ: 24: 8 = 3;     24: 24 = 1

So sánh các phân số sau: a) 7/10 và 11/15

Thử thách nhỏ trang 11 Toán lớp 6 Tập 2:

Không quy đồng mẫu số, em hãy so sánh 31/32 và -5/57

Không quy đồng mẫu số, em hãy so sánh Không quy đồng mẫu số, em hãy so sánh 31/32 và -5/57

Lời giải:

Không quy đồng mẫu số, em hãy so sánh 31/32 và -5/57

Hoạt động 5 trang 11 Toán lớp 6 Tập 2:

Viết phân số biểu thị phần bánh của mỗi bạn.

Viết phân số biểu thị phần bánh của mỗi bạn.

Lời giải:

Chia đều ba cái bánh cho hai bạn thì mỗi bạn được số phần bánh là:

Viết phân số biểu thị phần bánh của mỗi bạn.

Hoạt động 6 trang 11 Toán lớp 6 Tập 2:

Chia đều ba cái bánh cho hai bạn thì mỗi bạn được bao nhiêu phần bánh nhỉ

Tròn nói mỗi bạn được 1 cái bánh và Chia đều ba cái bánh cho hai bạn thì mỗi bạn được bao nhiêu phần bánh nhỉ cái bánh. Em có đồng ý với Tròn không?

Lời giải:

Em đồng ý với Tròn vì có ba cái bánh, mỗi bạn được 1 cái bánh thì còn 1 cái bánh, chia đều cho 2 bạn thì mỗi bạn được Chia đều ba cái bánh cho hai bạn thì mỗi bạn được bao nhiêu phần bánh nhỉ cái bánh nữa.

Vậy Tròn nói mỗi bạn được 1 cái bánh và Chia đều ba cái bánh cho hai bạn thì mỗi bạn được bao nhiêu phần bánh nhỉ cái bánh là đúng.

Câu hỏi trang 12 Toán lớp 6 Tập 2: 2 2/5  có là một hỗn số không? Vì sao? có là một hỗn số không? Vì sao?

Lời giải:

2 2/5  có là một hỗn số không? Vì sao?

Vậy 2 2/5  có là một hỗn số không? Vì sao? không là một hỗn số vì phần phân số lớn hơn 1.

Luyện Tập 4 trang 12 Toán lớp 6 Tập 2:

Viết phân số 24/7 dưới dạng hỗ số

Lời giải:

Viết phân số 24/7 dưới dạng hỗ số

Bài tập

Bài 6.8 trang 12 Toán lớp 6 Tập 2: Quy đồng mẫu các phân số sau:

Quy đồng mẫu các phân số sau: a) 2/3 và -6/7

Lời giải:

a) 

Tìm mẫu chung: BCNN(3, 7) = 3. 7 = 21

Tìm thừa số phụ: 21: 3 = 7; 21: 7 = 3

Ta có:

Quy đồng mẫu các phân số sau: a) 2/3 và -6/7

b) 

Tìm mẫu chung: BCNN(22.32; 22.3) =22.32 = 4. 9 = 36

Tìm thừa số phụ: 36: (22.32) = 36: 36 = 1; 36: 22.3 = 36: 12 = 3

Ta có:

Quy đồng mẫu các phân số sau: a) 2/3 và -6/7

Bài 6.9 trang 12 Toán lớp 6 Tập 2: So sánh các phân số sau:

So sánh các phân số sau: a) -11/8 và 1/24

Lời giải:

a) 

Cách 1: Vì nên BCNN(8; 24) = 24. Suy ra MTC = 24.

So sánh các phân số sau: a) -11/8 và 1/24

Cách 2:

So sánh các phân số sau: a) -11/8 và 1/24

b) Ta có 20 =22.5 ; 15=3.5

Ta chọn mẫu chung là BCNN(20; 15) =22.3.5=60

Tìm thừa số phụ: 60: 20 = 3; 60: 15 = 4

So sánh các phân số sau: a) -11/8 và 1/24

Bài 6.10 trang 12 Toán lớp 6 Tập 2: Lớp 6A có 4/5 số học sinh thích bóng bàn, 7/10 số học sinh thích bóng đá và 1/2 số học sinh thích bóng chuyền. Hỏi môn thể thao nào được các bạn học sinh lớp 6A yêu thích nhất?

Lời giải:

Vì Lớp 6A có 4/5 số học sinh thích bóng bàn, 7/10 số học sinh thích bóng đá nên BCNN(5; 10; 2) = 10

Suy ra MTC = 10.

Tìm thừa số phụ 10: 5 = 2; 10: 2 = 5

Lớp 6A có 4/5 số học sinh thích bóng bàn, 7/10 số học sinh thích bóng đá

Bài 6.11 trang 12 Toán lớp 6 Tập 2:

Khối lượng nào lớn hơn: 5/3 kg hay 15/11 kg

Lời giải:

a) 

Tìm mẫu chung: BCNN(3; 11) = 33

Tìm thừa số phụ: 33: 3 = 11; 33: 11 = 3

Khối lượng nào lớn hơn: 5/3 kg hay 15/11 kg

b) 

Tìm mẫu chung: BCNN(6; 5) = 30

Tìm thừa số phụ: 30: 6 = 5; 30: 5 = 6

Khối lượng nào lớn hơn: 5/3 kg hay 15/11 kg

Bài 6.12 trang 12 Toán lớp 6 Tập 2: Bảng sau cho biết chiều dài (theo đơn vị feet, 1 feet xấp xỉ bằng 30,48 cm) của một số loài động vật có vú nhỏ nhất trên thế giới.

Bảng sau cho biết chiều dài (theo đơn vị feet, 1 feet xấp xỉ bằng 30,48 cm) của một số

Hãy sắp xếp các động vật trên theo thứ tự chiều dài từ lớn đến bé.

Lời giải:

Ta có: 12 = 22.3;   100 = 22.52   ;    4 = 22;       3 = 3

Tìm mẫu chung: BCNN(12, 100, 4, 3) =52.22.3=300

Tìm thừa số phụ: 300: 12 = 25; 300: 100 = 3; 300: 4 = 75; 300: 3 = 100

Bảng sau cho biết chiều dài (theo đơn vị feet, 1 feet xấp xỉ bằng 30,48 cm) của một số

Do đó sắp xếp các động vật trên theo thứ tự chiều dài từ lớn đến bé: Dơi Kitti; Chuột chũi châu Âu, Sóc chuột phương Đông, Chuột túi có gai.

Bài 6.13 trang 12 Toán lớp 6 Tập 2: Mẹ có 15 quả táo, mẹ muốn chia đều số quả táo đó cho bốn anh em. Hỏi mỗi anh em được mấy quả táo và mấy phần của quả táo?

Lời giải:

Mẹ có 15 quả táo, mẹ muốn chia đều số quả táo đó cho bốn anh em

Phần 2: Lý thuyết bài học 

Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 6 Bài 24: So sánh phân số. Hỗn số dương hay nhất, chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 6.

I. Lý thuyết

1. Quy đồng mẫu nhiều phân số

Để quy đồng hai hay nhiều phân số ta làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung (thường là BCNN) của các mẫu để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu.

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

Ví dụ 1: Để quy đồng ba phân số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức ta làm như sau:

+ Đưa về các phân số có mẫu dương: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

+ Tìm mẫu chung: BCNN (3; 4; 6) = 12

+ Thừa số phụ: 

12 : 3 = 4

12 : 4 = 3

12 : 6 = 2

Ta có: 

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

2. So sánh hai phân số

a) So sánh hai phân số cùng mẫu

– Trong hai phân số cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ 2: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  là hai phân số có cùng mẫu số dương.

Vì –3 < 2 nên So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

b) So sánh hai phân số không cùng mẫu

– Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ 3: So sánh hai phân số sau: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức.

BCNN (15; 18) = 90

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Vì –42 > –55 nên So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức do đó,So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

3. Hỗn số dương

– Khái niệm hỗn số dương: Với a, b, c là những số nguyên dương, ta gọi So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với a là phần nguyên và So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là phần phân số.

Ví dụ 4: 

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với phần nguyên là 2 và phần phân số là So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức. Khi đó ta đọc So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là hai năm phần bảy.

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với phần nguyên là 1 và phần phân số là So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức . Khi đó ta đọcSo sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  là một bốn phần chín.

– Muốn đổi từ hỗn số sang phân số ta làm như sau:

Bước 1: Giữ nguyên phần mẫu số.

Bước 2: Phần tử số mới sẽ bằng phần mẫu số nhân với phần nguyên và cộng với phần tử số ban đầu.

Ví dụ 5: Đổi hỗn số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức sang phân số:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

– Muốn đổi từ phân số sang hỗn số (điều kiện tử số của phân số phải lớn hơn mẫu số) ta làm như sau:

Bước 1: Giữ nguyên phần mẫu số và mẫu số này sẽ là mẫu số trong phần hỗn số mới.

Bước 2: Lấy phần tử số chia cho mẫu số, phần thương sẽ là phần nguyên trong hỗn số mới và phần dư là tử số mới của hỗn số.

Ví dụ 6: Đổi phân số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức sang hỗn số

Ta có 15 chia 9 được thương là 1 và dư 6 do đó:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

II. Bài tập vân dụng

Bài 1: Quy đồng các phân số trong các trường hợp sau:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Lời giải: 

a) So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

BCNN (2; 5) = 10 

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

BCNN (5; 10; 15) = 30

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

BCNN (21; 7; 3) = 21

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Bài 2: So sánh các phân số trong các trường hợp sau:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Lời giải:

a) Ta quy đồng mẫu số các phân sốSo sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

BCNN (2; 5; 10) = 10

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Vì 5 < 6 < 7 nênSo sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức hay So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

b) Ta quy đồng mẫu số các phân sốSo sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

BCNN (3; 5; 7) = 105

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Vì 15 > –42 > –140 nên So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thứchaySo sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Bài 3: Đổi các hỗn số sau ra phân số: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

Lời giải:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Bài 4: Đổi các phân số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thứcra hỗn số:

Lời giải:

+ Ta có 31 chia 12 được 2 dư 7 nên ta có: 

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

+ Ta có 17 chia 4 được 4 dư 1 nên ta có: 

.So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

do đó môn bóng bàn là môn thể thao được học sinh lớp 6A yêu thích nhất.

Vậy môn bóng bàn là môn thể thao được học sinh lớp 6A yêu thích nhất.

Phần 3: Bài tập trắc nghiệm

Với 65 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 24: So sánh phân số. Hỗn số dương có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.

Dạng 1. So sánh phân số

Câu 1. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:513...713

A. >

B. <

C. =

D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Trả lời:

Vì -5 > - 7 nên513>713

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:1223...823

A. >

B. <

C. =

D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Trả lời:

Vì – 12 < - 8 nên1223<823

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3. Quy đồng mẫu số hai phân số 27;58được hai phân số lần lượt là:

A.1656;3556

B.1656;3556

C.1656;3556

D.1656;3556

Trả lời:

Ta quy đồng27 và58 (MSC: 56)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4. Quy đồng mẫu số các phân số 1112;1516;2320ta được các phân số lần lượt là:

A.220240;225240;276240

B.225240;220240;276240

C.225240;276240;220240

D.220240;276240;225240

Trả lời:

Ta có:12=22.3;16=24;20=22.5

Do đóMSC=24.3.5=240

1112=11.2012.20=220240

1516=15.1516.15=2252402320=23.1220.12=276240

Vậy các phân số sau khi đồng quy lần lượt là:220240;225240;276240

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5. Quy đồng mẫu số các phân số 730;1360;940ta được các phân số lần lượt là:

A.26120;27120;13120

B.28120;26120;27120

C.28120;27120;26120

D.28120;13120;27120

Trả lời:

Ta có:

MSC = 120

730=7.430.4=28120;1360=13.260.2=26120;940=9.340.3=27120

Vậy các phân số sau khi quy đồng lần lượt là:28120;26120;27120

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6. Chọn câu đúng

A.11231125>1

B.154156<1

C.123345>0

D.657324<0

Trả lời:

Đáp án A: Vì 1123 < 1125 nên11231125<1

→ A sai.

Đáp án B: Vì 154 < 156 nên154156<1

→ B đúng

Đáp án C: Vì123345<0 do nó là phân số âm

→ C sai.

Đáp án D:657324>0 vì nó là phân số dương

→ D sai.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7. Sắp xếp các phân số 2940;2841;2941theo thứ tự tăng dần ta được

A.2941;2841;2940

B.2940;2941;2841

C.2841;2941;2940

D.2841;2940;2941

Trả lời:

Ta có:

+ 28 < 29 nên2841<2941

+ 41 > 40 nên2941<2940

Do đó:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8. Chọn câu đúng:

A.1112<2212

B.83<93

C.78<98

D.65<45

Trả lời:

11 > (-22) nên1112>2212

8 > (-9) nên83<93

7 < 9 nên78<98

6 > 4 nên65>45

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9. Chọn câu đúng

A.67<87<77

B.922<1322<1822

C.715<815<415

D.511>711>411

Trả lời:

6 < 7 < 8 nên67<77<87

9 < 13 < 18 nên922<1322<1822

4 < 7 < 8 nên415<715<815

4 < 5 < 7 nên411<511<711

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10. Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống sau:723<...23

A. 9

B. 7

C. 5

D. 4

Trả lời:

7 < 9 nên723<923

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11. Em hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần:14;23;12;43;52

A.43>52>23>12>14;

B.52>43>23>12>14;

C.52>43>23>14>12;

D.43>52>23>14>12;

Trả lời:

Ta có: các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số là các phân số nhỏ hơn1là:14;23;12

Quy đồng chung mẫu số các phân số này, ta được:14=312;23=812;12=612

Nhận thấy: 312<612<812 suy ra14<12<23

Các phân số lớn hơn , nhỏ hơn là:

Phân số lớn hơn1nhỏ hơn2là:43

Phân số lớn hơn2là:52

Như vậy, sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần là:52>43>23>12>14;

Đáp án cần chọn là: B

Câu12.. Lớp 6A có935số học sinh thích bóng bàn,37số học sinh thích bóng chuyền,47số học sinh thích bóng đá. Môn bóng nào được các bạn học sinh lớp 6A yêu thích nhất?

A. Môn bóng bàn.

B. Môn bóng chuyền.

C. Môn bóng đá.

D. Cả 3 môn bóng được các bạn yêu thích như nhau.

Trả lời:

Ta có:

37=1535;47=2035 935<1535<2035935<37<47

Vậy môn bóng đá được các bạn lớp 6A yêu thích nhất.

Đáp án cần chọn là:C

Câu13. Phân sốablà phân số tối giản khi ƯC(a; b)bằng

A. {1; −1}

B. {2}

C. {1; 2}

D. {1; 2; 3}

Trả lời:

Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà cả tử và mẫu chỉ có ước chung là1 và−1.

Đáp án cần chọn là:A

Câu 14 . Phân số nào dưới đây là phân số tối giản:

A.24

B.1596

C.1327

D.2958

Trả lời:

Đáp án A:ƯCLN(2;4) = 2 ≠ 1 nên loại.

Đáp án B:ƯCLN(15;96) = 3 ≠ 1nên loại.

Đáp án C:ƯCLN(13;27) = 1 nên C đúng.

Đáp án D:ƯCLN(29;58) = 29 ≠ 1nên D sai.

Đáp án cần chọn là:C

Câu15. Rút gọn phân số2.3+6.59.6về dạng phân số tối giản ta được phân số có tử số là

A.49

B. 31

C. −1

D. 4

Trả lời:

Ta có:2.3+6.59.6=6+3054=2454=24:654:6=49

Vậy tử số của phân số cần tìm là4

Đáp án cần chọn là:D

Câu 16. Rút gọn phân số 4.864.7ta được phân số tối giản là:

A.17

B.114

C.456

D.170

Trả lời:

Ta có:4.864.7=4.82.4.8.7=12.7=114

Đáp án cần chọn là: B

Câu 17. Phân số nào sau đây là kết quả của biểu thức 2.9.5222.72sau khi rút gọn đến tối giản?

A.1322

B.1322

C.1318

D.117198

Trả lời:

2.9.5222.72=2.32.22.132.11.23.32=23.32.1324.3211=132.11=1322

Đáp án cần chọn là: A

Với 65 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 24: So sánh phân số. Hỗn số dương có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.

Dạng 1. So sánh phân số

Câu 1. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:513...713

A. >

B. <

C. =

D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Trả lời:

Vì -5 > - 7 nên513>713

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:1223...823

A. >

B. <

C. =

D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Trả lời:

Vì – 12 < - 8 nên1223<823

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3. Quy đồng mẫu số hai phân số 27;58được hai phân số lần lượt là:

A.1656;3556

B.1656;3556

C.1656;3556

D.1656;3556

Trả lời:

Ta quy đồng27 và58 (MSC: 56)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4. Quy đồng mẫu số các phân số 1112;1516;2320ta được các phân số lần lượt là:

A.220240;225240;276240

B.225240;220240;276240

C.225240;276240;220240

D.220240;276240;225240

Trả lời:

Ta có:12=22.3;16=24;20=22.5

Do đóMSC=24.3.5=240

1112=11.2012.20=220240

1516=15.1516.15=2252402320=23.1220.12=276240

Vậy các phân số sau khi đồng quy lần lượt là:220240;225240;276240

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5. Quy đồng mẫu số các phân số 730;1360;940ta được các phân số lần lượt là:

A.26120;27120;13120

B.28120;26120;27120

C.28120;27120;26120

D.28120;13120;27120

Trả lời:

Ta có:

MSC = 120

730=7.430.4=28120;1360=13.260.2=26120;940=9.340.3=27120

Vậy các phân số sau khi quy đồng lần lượt là:28120;26120;27120

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6. Chọn câu đúng

A.11231125>1

B.154156<1

C.123345>0

D.657324<0

Trả lời:

Đáp án A: Vì 1123 < 1125 nên11231125<1

→ A sai.

Đáp án B: Vì 154 < 156 nên154156<1

→ B đúng

Đáp án C: Vì123345<0 do nó là phân số âm

→ C sai.

Đáp án D:657324>0 vì nó là phân số dương

→ D sai.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7. Sắp xếp các phân số 2940;2841;2941theo thứ tự tăng dần ta được

A.2941;2841;2940

B.2940;2941;2841

C.2841;2941;2940

D.2841;2940;2941

Trả lời:

Ta có:

+ 28 < 29 nên2841<2941

+ 41 > 40 nên2941<2940

Do đó:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8. Chọn câu đúng:

A.1112<2212

B.83<93

C.78<98

D.65<45

Trả lời:

11 > (-22) nên1112>2212

8 > (-9) nên83<93

7 < 9 nên78<98

6 > 4 nên65>45

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9. Chọn câu đúng

A.67<87<77

B.922<1322<1822

C.715<815<415

D.511>711>411

Trả lời:

6 < 7 < 8 nên67<77<87

9 < 13 < 18 nên922<1322<1822

4 < 7 < 8 nên415<715<815

4 < 5 < 7 nên411<511<711

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10. Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống sau:723<...23

A. 9

B. 7

C. 5

D. 4

Trả lời:

7 < 9 nên723<923

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11. Em hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần:14;23;12;43;52

A.43>52>23>12>14;

B.52>43>23>12>14;

C.52>43>23>14>12;

D.43>52>23>14>12;

Trả lời:

Ta có: các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số là các phân số nhỏ hơn1là:14;23;12

Quy đồng chung mẫu số các phân số này, ta được:14=312;23=812;12=612

Nhận thấy: 312<612<812 suy ra14<12<23

Các phân số lớn hơn , nhỏ hơn là:

Phân số lớn hơn1nhỏ hơn2là:43

Phân số lớn hơn2là:52

Như vậy, sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần là:52>43>23>12>14;

Đáp án cần chọn là: B

Câu12.. Lớp 6A có935số học sinh thích bóng bàn,37số học sinh thích bóng chuyền,47số học sinh thích bóng đá. Môn bóng nào được các bạn học sinh lớp 6A yêu thích nhất?

A. Môn bóng bàn.

B. Môn bóng chuyền.

C. Môn bóng đá.

D. Cả 3 môn bóng được các bạn yêu thích như nhau.

Trả lời:

Ta có:

37=1535;47=2035 935<1535<2035935<37<47

Vậy môn bóng đá được các bạn lớp 6A yêu thích nhất.

Đáp án cần chọn là:C

Câu13. Phân sốablà phân số tối giản khi ƯC(a; b)bằng

A. {1; −1}

B. {2}

C. {1; 2}

D. {1; 2; 3}

Trả lời:

Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà cả tử và mẫu chỉ có ước chung là1 và−1.

Đáp án cần chọn là:A

Câu 14 . Phân số nào dưới đây là phân số tối giản:

A.24

B.1596

C.1327

D.2958

Trả lời:

Đáp án A:ƯCLN(2;4) = 2 ≠ 1 nên loại.

Đáp án B:ƯCLN(15;96) = 3 ≠ 1nên loại.

Đáp án C:ƯCLN(13;27) = 1 nên C đúng.

Đáp án D:ƯCLN(29;58) = 29 ≠ 1nên D sai.

Đáp án cần chọn là:C

Câu15. Rút gọn phân số2.3+6.59.6về dạng phân số tối giản ta được phân số có tử số là

A.49

B. 31

C. −1

D. 4

Trả lời:

Ta có:2.3+6.59.6=6+3054=2454=24:654:6=49

Vậy tử số của phân số cần tìm là4

Đáp án cần chọn là:D

Câu 16. Rút gọn phân số 4.864.7ta được phân số tối giản là:

A.17

B.114

C.456

D.170

Trả lời:

Ta có:4.864.7=4.82.4.8.7=12.7=114

Đáp án cần chọn là: B

Câu 17. Phân số nào sau đây là kết quả của biểu thức 2.9.5222.72sau khi rút gọn đến tối giản?

A.1322

B.1322

C.1318

D.117198

Trả lời:

2.9.5222.72=2.32.22.132.11.23.32=23.32.1324.3211=132.11=1322

Đáp án cần chọn là: A

Dạng 3. Hỗn số dương

Câu 1. Viết phân số 43dưới dạng hỗn số ta được:

A.123

B.313

C.314

D.113

Trả lời:

Ta có: 4 : 3 bằng a (dư 1) nên43=113

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2. Tính214+52

A.14

B.32

C. 14

D.34

Trả lời:

214+52=94+52=94+104=14

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3. Tìm x biết2x7=7535

A. x = 1

B. x = 2

C. x = 3

D. x = 4

Trả lời:

Ta có:

2x7=75352.7+x7=157

14 + x = 15

x = 15 – 14

x = 1

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4. Chọn câu đúng

A.334.112=338

B.334:115=3320

C.3225=35

D.5710.15=1052

Trả lời:

Đáp án A:334.112=154.32=458=558338

Nên A sai.

Đáp án B:334:115=154:65=154.56=258=3183320

Nên B sai

Đáp án C:3225=3125=3+125=35

Nên C đúng

Đáp án D:5710.15=5710.15=17121052

Nên D sai

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5. Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ, ta được lần luwotj các hỗn số là:

Bài tập trắc nghiệm Bài 24: So sánh phân số. Hỗn số dương có đáp án | Toán lớp 6 Kết nối tri thức (ảnh 1)

A.213;456;616;912

B.214;416;616;912

C.213;456;656;912

D.213;456;616;916

Trả lời:

Hình a:213

Hình b:456

Hình c:616

Hình d:912

Vậy ta được các hỗn số:213;456;616;912

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6. Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân:
91000=...;58=...;3225=...

A. −0,09; −0,625; 3,08

B. −0,009; −0,625; 3,08

C. −0,9; −0,625; 3,08

D. −0,009; −0,625; 3,008

Trả lời:

91000=0,009

58=5.1258.125=6251000=0,625

3225=38100=3,08

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:

- 0,125 = …; - 0,012 = …; - 4,005 = …

A.18;3250;40051000

B.18;325;801200

C.14;3250;801200

D.18;3250;801200

Trả lời:

0,125=1251000=125:1251000:125=180,012=121000=12:41000:4=32504,005=40051000=4005:51000:5=801200

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8. Tính giá trị biểu thức M=60713.x+50813.x11213.x biếtx=8710

A. – 870

B. – 87

C. 870

D.92710

Trả lời:

M=60713.x+50813.x11213.xM=60713+5081311213.xM=60+5011+713+813213.xM=99+1.x=100x

Thay x=8710vào M ta được:

M=100.8710=100.8710=870

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9. Tìm số tự nhiên x sao cho:613:429<x<1029+225629

A.x2;3;4;5;6

B.x3;4;5;6

C.x2;3;4;5

D.x3;4;5;6;7

Trả lời:

613:429<x<1029+225629193:389<x<929+12556932<x<325

Ta có:

32<x<325

1,5 < x < 6,4

Vì x là số tự nhiên nênx2;3;4;5;6

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10. Dùng phân số hoặc hỗn số (nếu có thể) để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông, ta được:

a) 125 dm2; b) 218 cm2; c) 240 dm2; d)34 cm2

A.125100m2;1095000m2;2401000m2;175000m2

B.125100m2;2950m2;240100m2;175000m2

C.125100m2;2950m2;240100m2;1750m2

D.125100m2;1095000m2;240100m2;1750m2

Trả lời:

a)125dm2=125100m2=125100m2

b)218cm2=21810000m2=1095000m2

c)240dm2=240100m2=240100m2

d)34cm2=3410000m2=175000m2

Vậy ta được:125100m2;1095000m2;2401000m2;175000m2

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11. Viết 2 giờ 15 phút dưới dạng hỗn số với đơn vị là giờ:

A.114 giờ

B. 215giờ

C. 214giờ

D.15130 giờ

Trả lời:

2 giờ 15 phút = 2+1560=2+14=214giờ

Đáp án cần chọn là: C

Bài viết liên quan

597
  Tải tài liệu