Cách tính công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế giữa hai điểm hay, chi tiết
Cách tính công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế giữa hai điểm hay, chi tiết Vật lí lớp 11 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách tính công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế giữa hai điểm hay, chi tiết
Cách tính công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế giữa hai điểm hay, chi tiết
Phương pháp & Ví dụ
Áp dụng các công thức:
+ Công của lực điện trong điện trường đều A = qEd
+ Điện thế của một điểm trong điện trường
+ Điện thế tại một điểm gây bởi điện tích q:
+ Điện thế do nhiều điện tích điểm gây ra V = V1 + V2 + V3 + ...+ VM
+ Hiệu điện thế
Ví dụ 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C, D trong điện trường là UCD = 200 V. Tính
a. Công của điện trường di chuyển proton từ C đến D.
b. Công của điện trường di chuyển electron từ C đến D.
Hướng dẫn:
a. Công của lực điện di chuyển proton: ACD = qUCD = 3,2.10-17J
b. Công của lực điện trường di chuyển electron: ACD = qUCD = - 3,2.10-17J
Ví dụ 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 1 V. Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện bằng bao nhiêu. Giải thích về kết quả tính được.
Hướng dẫn:
+ Công điện trường làm di chuyển điện tích q từ M đến N là: A = qUMN = - 1 (J)
+ Dấu ( - ) nói lên công của lực điện là công cản, do đó để di chuyển điện tích q từ M đến N thì cần phải cung cấp một công A = 1 J.
Ví dụ 3: Khi bay qua 2 điểm M và N trong điện trường, êlectrôn tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV (1eV = 1,6.10-19J). Tính hiệu điện thế giữa M và N.
Hướng dẫn:
Ta có: Công của lực điện trường là A = q.UAB = ΔWd
.
Vậy: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là UMN = –250V.
Ví dụ 4: A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ E→ song song với AB. Cho α = 60°; BC = 10 cm và UBC = 400 V.
a) Tính UAC, UBA và E.
b) Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10-9 C từ A → B, từ B → C và từ A → C.
c) Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 9.10-10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.
Hướng dẫn:
a) UAC = E.AC.cos90° = 0.
UBA = UBC + UCA = UBC = 400 V.
b) AAB = qUAB = -qUBA = -4.10-7 J.
ABC = qUBC = 4.10-7 J.
AAC = qUAC = 0.
c) Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véc tơ cường độ điện trường E'→ có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
EA→ = E→ + E'→; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = = 9,65.103 V/m.
Ví dụ 5: Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ. d1 = 5cm, d2 = 8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn: E1 = 4.104V/m, E2 = 5.104V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A, tìm điện thế VB , VC của hai bản B, C.
Hướng dẫn:
- Vì E1→ hướng từ A đến B, ta có: UAB = VA - VB = E1.d1
Gốc điện thế tại bản A : VA = 0
Suy ra: VB = VA - E1d1 = 0 - 4.104.5.10-2 = -200V
- Vì E2→ hướng từ C đến B, ta có: UCB = VC - VB = E2.d2
Suy ra : VC = VB + E2d2 = -2000 + 5.104.8.10-2 = 2000V
Bài viết liên quan
- Cách giải dạng bài Cân bằng của điện tích trong điện trường hay, chi tiết
- Lý thuyết Công của lực điện, Hiệu điện thế hay, chi tiết nhất
- Cách giải bài tập Quỹ đạo của electron trong điện trường hay, chi tiết
- Tụ điện là gì ? Cách giải bài tập về Tụ điện hay, chi tiết nhất
- Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện hay, chi tiết